Phần mềm cho phép bạn quét toàn bộ bài viết của 1 fanpage, 1 profile cá nhân bất kỳ. Sau đó phân tích lượng tương tác like, share, comment… của bài viết đó. Lưu danh sách người tương tác và tự động convert ra SĐT giúp bạn dễ dàng tiếp cận đến lượng data này.  

– Phần mềm cho phép lọc người tương tác theo hành vi, like, share, giận dữ.. để bạn dễ dàng phân loại và tiếp cận theo data mong muốn

– Phần mềm cho phép bạn lọc, lưu toàn bộ bài viết, hình ảnh.. về thư mục máy tính. Giúp bạn dễ dàng phân tích tái xử dụng cho công việc của bạn 1 cách đơn giản, hoặc phân tích để nghiên cứu những post hay của đối thủ, của người khác để phát triển cho mình

– Cho phép quét tất cả nội dung của 1 fanpage hay profile  bất kỳ từ vài năm trước, giúp bạn view và tổng hợp khối lượng content data khổng lồ mà bình thường không dùng tools rất khó làm được

Screenshot 5 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

Screenshot 1 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Tiện ích xem nhanh, giúp bạn view nhanh xem bài viết của 1 fanpage, 1 profile nào đó vì sao có lượng tương tác khủng, hoặc kém như vậy. Qua đó giúp bạn nhanh chóng học hỏi cũng như áp dụng cho công việc của mình. Tính năng này rất thích hợp cho những ai làm về content phải nghiên cứu “trend” của nhiều fanpage, profile lớn, cần lọc và đọc các nội dung của fanpage quá cũ mà kéo chuột chậm không thể xem cụ thể được

Screenshot 2 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép phân tích, phân loại những trạng thái tương tác của 1 post, 1 fanpage, 1 profile bất kỳ. Giúp bạn dễ dàng bóc tách để chăm sóc và khai thác khách hàng

Screenshot 4 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép phân tích lượng tương tác, lấy khách hàng của 1 hoặc nhiều livestream truy xuất thành data content và data UID để convert ra SĐT

quet livestream Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép lọc phân tích bạn bè của 1 Profile bất kỳ, xem lượng fans thật, giả chất lượng fans… 

– Cho phép tải toàn bộ friends của 1 fb bất kỳ đã phân tích, phân loại 

Screenshot 3 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép phân tích, lọc list UID bất kỳ theo giới tính, khu vực, lượng friends.. dùng để phân tích taget trước khi chạy ads hoặc khai thác

– Cho phép lọc, tìm kiếm SĐT nào dùng facebook và lọc theo giới tính, khu vực.. để chạy ads

Screenshot 6 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

Lợi ích phần mềm uid pro

  Phần mềm cho phép bạn quét toàn bộ bài viết của 1 fanpage, 1 profile cá nhân bất kỳ. Sau đó phân tích lượng tương tác like, share, comment… của bài viết đó. Lưu danh sách người tương tác và tự động convert ra SĐT giúp bạn dễ dàng tiếp cận đến lượng data này.  

– Phần mềm cho phép lọc người tương tác theo hành vi, like, share, giận dữ.. để bạn dễ dàng phân loại và tiếp cận theo data mong muốn

– Phần mềm cho phép bạn lọc, lưu toàn bộ bài viết, hình ảnh.. về thư mục máy tính. Giúp bạn dễ dàng phân tích tái xử dụng cho công việc của bạn 1 cách đơn giản, hoặc phân tích để nghiên cứu những post hay của đối thủ, của người khác để phát triển cho mình

– Cho phép quét tất cả nội dung của 1 fanpage hay profile  bất kỳ từ vài năm trước, giúp bạn view và tổng hợp khối lượng content data khổng lồ mà bình thường không dùng tools rất khó làm được

Screenshot 5 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

Screenshot 1 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Tiện ích xem nhanh, giúp bạn view nhanh xem bài viết của 1 fanpage, 1 profile nào đó vì sao có lượng tương tác khủng, hoặc kém như vậy. Qua đó giúp bạn nhanh chóng học hỏi cũng như áp dụng cho công việc của mình. Tính năng này rất thích hợp cho những ai làm về content phải nghiên cứu “trend” của nhiều fanpage, profile lớn, cần lọc và đọc các nội dung của fanpage quá cũ mà kéo chuột chậm không thể xem cụ thể được

Screenshot 2 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép phân tích, phân loại những trạng thái tương tác của 1 post, 1 fanpage, 1 profile bất kỳ. Giúp bạn dễ dàng bóc tách để chăm sóc và khai thác khách hàng

Screenshot 4 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép phân tích lượng tương tác, lấy khách hàng của 1 hoặc nhiều livestream truy xuất thành data content và data UID để convert ra SĐT

quet livestream Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép lọc phân tích bạn bè của 1 Profile bất kỳ, xem lượng fans thật, giả chất lượng fans… 

– Cho phép tải toàn bộ friends của 1 fb bất kỳ đã phân tích, phân loại 

Screenshot 3 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

– Cho phép phân tích, lọc list UID bất kỳ theo giới tính, khu vực, lượng friends.. dùng để phân tích taget trước khi chạy ads hoặc khai thác

– Cho phép lọc, tìm kiếm SĐT nào dùng facebook và lọc theo giới tính, khu vực.. để chạy ads

Screenshot 6 Phần mềm UID Pro   Phân tích, Convert UID, BIG data cho dân chạy Ads

Đọc thêm..

 

Ninja Share Lives tream cập nhật tính năng mới

Tại phiên bản mới, phần mềm Ninja Share Livestream sẽ khắc phục được tình trạng đang share các luồng hiện tại nếu chưa xong sẽ không bị đổi IP toàn bộ máy. Chính vì thế update Ninja Share Live Stream 7.1 giúp bạn đợi hoàn thành các luồng đang share mới đổi ip 1 loạt. Với tính năng này, việc share bài của bạn được bảo đảm và giữ kết nối, tiện lợi hơn trước rất nhiều. 
update ninja sharelivestream Update Ninja Share Livestream version 7.1
                                                                         Ninja Share Livestream phiên bản 7.1 với tính năng mới
Livestream sự kiện hiện đang là một trong những hình thức truyền thông trực tiếp rất hot. Bằng việc sử dụng phần mềm share livestream Facebook phát đi những thông tin nóng hổi, mang tính thời sự một cách chuyên nghiệp, các công ty đã nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu của mình. Việc bán hàng đã trở nên đơn giản hơn. Các ca sỹ người nổi tiếng… sẽ tiếp cận gần hơn với cộng đồng, fans của mình dễ dàng hơn cũng từ hình thức Share Livestream. 
Các bạn mởi phần mềm lên và hệ thống tự cập nhật

Một số tính năng của Ninja Share Lives Tream

– Tự động tìm kiếm hàng nghìn group, nhóm theo nhu cầu, ngành nghề, khu vực, địa điểm… để tham gia quảng cáo livestream của bạn
– Tự động gửi, share livestream của bạn lên hàng nghìn group có khách hàng, cộng đồng tiềm năng mà bạn muốn tiếp cận
– Xuất báo cáo cụ thể từng link đã share để bạn tiện thống kế, follow và xem xét mức độ hiệu quả
– Phần mềm tự động kháng SPAM, để tránh bị khóa facebook, khóa tính năng, hạn chể rủi do cho người dùng
– Phần mềm hoạt động vô cùng thông minh, tiện lợi và nhanh chóng.
– Cơ chế chống khóa, hạn chế khóa và hạn chế spam bằng tình năng spin nội dung share, cũng như có thể share được nhiều tài khoản giúp tăng hiệu quả hoạt động của phần mềm….

Nâng cấp NINJA share livestream version 7.1

 

Ninja Share Lives tream cập nhật tính năng mới

Tại phiên bản mới, phần mềm Ninja Share Livestream sẽ khắc phục được tình trạng đang share các luồng hiện tại nếu chưa xong sẽ không bị đổi IP toàn bộ máy. Chính vì thế update Ninja Share Live Stream 7.1 giúp bạn đợi hoàn thành các luồng đang share mới đổi ip 1 loạt. Với tính năng này, việc share bài của bạn được bảo đảm và giữ kết nối, tiện lợi hơn trước rất nhiều. 
update ninja sharelivestream Update Ninja Share Livestream version 7.1
                                                                         Ninja Share Livestream phiên bản 7.1 với tính năng mới
Livestream sự kiện hiện đang là một trong những hình thức truyền thông trực tiếp rất hot. Bằng việc sử dụng phần mềm share livestream Facebook phát đi những thông tin nóng hổi, mang tính thời sự một cách chuyên nghiệp, các công ty đã nâng cao uy tín, giá trị thương hiệu của mình. Việc bán hàng đã trở nên đơn giản hơn. Các ca sỹ người nổi tiếng… sẽ tiếp cận gần hơn với cộng đồng, fans của mình dễ dàng hơn cũng từ hình thức Share Livestream. 
Các bạn mởi phần mềm lên và hệ thống tự cập nhật

Một số tính năng của Ninja Share Lives Tream

– Tự động tìm kiếm hàng nghìn group, nhóm theo nhu cầu, ngành nghề, khu vực, địa điểm… để tham gia quảng cáo livestream của bạn
– Tự động gửi, share livestream của bạn lên hàng nghìn group có khách hàng, cộng đồng tiềm năng mà bạn muốn tiếp cận
– Xuất báo cáo cụ thể từng link đã share để bạn tiện thống kế, follow và xem xét mức độ hiệu quả
– Phần mềm tự động kháng SPAM, để tránh bị khóa facebook, khóa tính năng, hạn chể rủi do cho người dùng
– Phần mềm hoạt động vô cùng thông minh, tiện lợi và nhanh chóng.
– Cơ chế chống khóa, hạn chế khóa và hạn chế spam bằng tình năng spin nội dung share, cũng như có thể share được nhiều tài khoản giúp tăng hiệu quả hoạt động của phần mềm….
Đọc thêm..

 Những yếu tố cần quan tâm khi tối ưu SEO onpage là gì? Nội dung là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tiến độ và thành công của chiến lược tối ưu hoá onpage. Hãy chắc chắn rằng nội dung các nội dung trên website của bạn có chứa từ khóa mục tiêu phù hợp và có liên quan đến các từ khóa đó. Từ khóa nên được dàn trải đều xuyên suốt bài viết và độ dài bài viết nên nằm ở mức tương đối (trên 600 chữ). Điều này sẽ giúp website thu hút được nhiều lược click chuột cũng như thời gian người dùng ở lại trang cũng sẽ lâu hơn, đây đều là những yếu tố xếp hạng bổ sung trong tối ưu hoá onpage. 

Bên cạnh từ khóa thì sự liên kết trong các nội dung mà bạn đăng tải (bao gồm của nội dung chữ, hình ảnh, video mà bạn đăng tải lên trang web) cũng có ảnh hưởng đến việc Google sẽ ranking trang web của bạn như thế nào? Muốn website thu hút người dùng thì nội dung phải dễ đọc, dễ hiểu, tươi mới, cập nhật xu hướng và hợp thời. Quan trọng nhất, hãy nhớ bạn viết nội dung để người dùng đọc chứ không phải cho công cụ tìm kiếm đọc. Nếu không thể cập nhật nội dung website hàng tuần, hãy cố gắng làm điều đó mỗi tháng hoặc tệ nhất là mỗi quý. 

Vai trò, ý nghĩa của những từ khóa trong SEO onpage

Một trong những tác động ảnh hưởng đến việc SEO onpage là gì? Từ năm 2018, nhờ những thành tựu đạt được trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) mà Google đã có đủ “thông minh” để hiểu về sự liên hệ giữa từng đồng nghĩa và những từ có liên quan đến từ khóa mục tiêu về mặt ngữ nghĩa. Bây giờ, một trang hiển thị kết quả tìm kiếm (SERP) vẫn có thể hiển thị những trang không chứa từ khóa hoặc cụm từ nằm trong truy vấn tìm kiếm trong tiêu đề hoặc meta tag của chúng. Nhìn chung sự cập nhật này gây ra một số ảnh hưởng tương đối đáng kể đến các từ khóa khi làm SEO. Tất nhiên từ khóa vẫn đóng vai trò quan trọng và việc xây dựng kế hoạch từ khóa là vẫn cần thiết. Nhưng giờ đây bạn không còn phải quá chú tâm đến việc phải chính xác đến từ ký tự trong bộ từ khóa mà bạn soạn. 

Tiêu chuẩn để tạo cho URL hoàn hảo cho website khi SEO onpage

Seo onpage là gì?

Những việc SEO-ers có thể làm để tạo ra chuỗi URL hoàn hảo khi thực hiện SEO onpage là gì? Khi viết các chuỗi URL, chúng phải ngắn gọn, súc tích và dễ đọc. Khi phân tích độ dài tiêu chuẩn của URL, Ahrefs (công cụ phân tích các thông số của website lớn nhất hiện nay) nhận ra rằng các URL ngắn hơn có xu hướng giúp website được xếp hạng tốt hơn. Trong báo cáo họ cũng đưa ra kết luận rằng những chuỗi URL với ít thư mục con cũng sẽ được Google chấm điểm cao hơn. Một trong những tip mà bạn có thể áp dụng  bạn có hai trang hiển thị gần như cùng một nội dung hoặc thông tin, hãy thiết lập thẻ chuyển hướng 301 hoặc thẻ chuẩn hóa (rel=canonical) sang trang mạnh hơn. Điều này tránh nội dung trùng lặp và hiển thị cho Google trang nào để xếp hạng.

Trải nghiệm người dùng trong SEO onpage đóng vai trò thế nào?

Yếu tố mang lại một trải nghiệm hài lòng của người dùng khi bạn đã tối ưu SEO onpage là gì? Đã bao giờ bạn gặp tình trạng click vào trang kết quả được Google đề xuất và phải đợi rất lâu mà trang đó vẫn chưa load xong? Bạn sẽ làm gì tiếp theo? Nhiều khả năng bạn sẽ bấm trở lại và chọn một trang kết quả khác, đúng chứ? Rất nhiều người dùng cũng sẽ như bạn đấy! Thế điều mà chúng tôi muốn nói đến khi kể về trường hợp này khi bàn về

Đã bao giờ bạn gặp tình trạng click vào trang kết quả được Google đề xuất và phải đợi rất lâu mà trang đó vẫn chưa load xong? Bạn sẽ làm gì tiếp theo? Nhiều khả năng bạn sẽ bấm trở lại và chọn một trang kết quả khác, đúng chứ? Rất nhiều người dùng cũng sẽ như bạn đấy! Thế điều mà chúng tôi muốn nói đến khi kể về trường hợp này khi bàn về SEO onpage là gì? Chính là việc tốc độ load trang nói riêng và trải nghiệm người dùng nói chung cực kỳ quan trọng khi bạn làm tối ưu hoá onpage. Bên cạnh đó, xây dựng mô hình website tương thích mới nhiều kích thước màn hình, nhiều loại thiết bị cũng như thiết cập cấu trúc (flow) website sao cho logic để người dùng dễ dàng điều khiển theo ý họ cũng là những mảng rất được chú trọng trong thời gian này. 

Tóm lại, những yếu tố mà chúng tôi đã đề cập ở trên ít nhiều đều có ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng và đều được công nhận là những tiêu chí hàng đầu để Google đánh giá một website. Làm sao cho những người truy cập trang web nhận được thông tin cần thiết mà họ mong muốn một cách dễ dàng, đơn giản từ những “dịch vụ” mà website có thể cung cấp đang trở thành một trong những xu hướng dẫn dầu trong ngành SEO.  

Tiêu chuẩn về nội dung cần có trong SEO onpage là gì?

 Những yếu tố cần quan tâm khi tối ưu SEO onpage là gì? Nội dung là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tiến độ và thành công của chiến lược tối ưu hoá onpage. Hãy chắc chắn rằng nội dung các nội dung trên website của bạn có chứa từ khóa mục tiêu phù hợp và có liên quan đến các từ khóa đó. Từ khóa nên được dàn trải đều xuyên suốt bài viết và độ dài bài viết nên nằm ở mức tương đối (trên 600 chữ). Điều này sẽ giúp website thu hút được nhiều lược click chuột cũng như thời gian người dùng ở lại trang cũng sẽ lâu hơn, đây đều là những yếu tố xếp hạng bổ sung trong tối ưu hoá onpage. 

Bên cạnh từ khóa thì sự liên kết trong các nội dung mà bạn đăng tải (bao gồm của nội dung chữ, hình ảnh, video mà bạn đăng tải lên trang web) cũng có ảnh hưởng đến việc Google sẽ ranking trang web của bạn như thế nào? Muốn website thu hút người dùng thì nội dung phải dễ đọc, dễ hiểu, tươi mới, cập nhật xu hướng và hợp thời. Quan trọng nhất, hãy nhớ bạn viết nội dung để người dùng đọc chứ không phải cho công cụ tìm kiếm đọc. Nếu không thể cập nhật nội dung website hàng tuần, hãy cố gắng làm điều đó mỗi tháng hoặc tệ nhất là mỗi quý. 

Vai trò, ý nghĩa của những từ khóa trong SEO onpage

Một trong những tác động ảnh hưởng đến việc SEO onpage là gì? Từ năm 2018, nhờ những thành tựu đạt được trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) mà Google đã có đủ “thông minh” để hiểu về sự liên hệ giữa từng đồng nghĩa và những từ có liên quan đến từ khóa mục tiêu về mặt ngữ nghĩa. Bây giờ, một trang hiển thị kết quả tìm kiếm (SERP) vẫn có thể hiển thị những trang không chứa từ khóa hoặc cụm từ nằm trong truy vấn tìm kiếm trong tiêu đề hoặc meta tag của chúng. Nhìn chung sự cập nhật này gây ra một số ảnh hưởng tương đối đáng kể đến các từ khóa khi làm SEO. Tất nhiên từ khóa vẫn đóng vai trò quan trọng và việc xây dựng kế hoạch từ khóa là vẫn cần thiết. Nhưng giờ đây bạn không còn phải quá chú tâm đến việc phải chính xác đến từ ký tự trong bộ từ khóa mà bạn soạn. 

Tiêu chuẩn để tạo cho URL hoàn hảo cho website khi SEO onpage

Seo onpage là gì?

Những việc SEO-ers có thể làm để tạo ra chuỗi URL hoàn hảo khi thực hiện SEO onpage là gì? Khi viết các chuỗi URL, chúng phải ngắn gọn, súc tích và dễ đọc. Khi phân tích độ dài tiêu chuẩn của URL, Ahrefs (công cụ phân tích các thông số của website lớn nhất hiện nay) nhận ra rằng các URL ngắn hơn có xu hướng giúp website được xếp hạng tốt hơn. Trong báo cáo họ cũng đưa ra kết luận rằng những chuỗi URL với ít thư mục con cũng sẽ được Google chấm điểm cao hơn. Một trong những tip mà bạn có thể áp dụng  bạn có hai trang hiển thị gần như cùng một nội dung hoặc thông tin, hãy thiết lập thẻ chuyển hướng 301 hoặc thẻ chuẩn hóa (rel=canonical) sang trang mạnh hơn. Điều này tránh nội dung trùng lặp và hiển thị cho Google trang nào để xếp hạng.

Trải nghiệm người dùng trong SEO onpage đóng vai trò thế nào?

Yếu tố mang lại một trải nghiệm hài lòng của người dùng khi bạn đã tối ưu SEO onpage là gì? Đã bao giờ bạn gặp tình trạng click vào trang kết quả được Google đề xuất và phải đợi rất lâu mà trang đó vẫn chưa load xong? Bạn sẽ làm gì tiếp theo? Nhiều khả năng bạn sẽ bấm trở lại và chọn một trang kết quả khác, đúng chứ? Rất nhiều người dùng cũng sẽ như bạn đấy! Thế điều mà chúng tôi muốn nói đến khi kể về trường hợp này khi bàn về

Đã bao giờ bạn gặp tình trạng click vào trang kết quả được Google đề xuất và phải đợi rất lâu mà trang đó vẫn chưa load xong? Bạn sẽ làm gì tiếp theo? Nhiều khả năng bạn sẽ bấm trở lại và chọn một trang kết quả khác, đúng chứ? Rất nhiều người dùng cũng sẽ như bạn đấy! Thế điều mà chúng tôi muốn nói đến khi kể về trường hợp này khi bàn về SEO onpage là gì? Chính là việc tốc độ load trang nói riêng và trải nghiệm người dùng nói chung cực kỳ quan trọng khi bạn làm tối ưu hoá onpage. Bên cạnh đó, xây dựng mô hình website tương thích mới nhiều kích thước màn hình, nhiều loại thiết bị cũng như thiết cập cấu trúc (flow) website sao cho logic để người dùng dễ dàng điều khiển theo ý họ cũng là những mảng rất được chú trọng trong thời gian này. 

Tóm lại, những yếu tố mà chúng tôi đã đề cập ở trên ít nhiều đều có ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng và đều được công nhận là những tiêu chí hàng đầu để Google đánh giá một website. Làm sao cho những người truy cập trang web nhận được thông tin cần thiết mà họ mong muốn một cách dễ dàng, đơn giản từ những “dịch vụ” mà website có thể cung cấp đang trở thành một trong những xu hướng dẫn dầu trong ngành SEO.  

Đọc thêm..

 

5 MẸO TỐI ƯU TỪ KHÓA

Adwords là từ  viết tắt của “Advertisement  keywords” có nghĩa là quảng cáo từ khóa. Chính vì thế, từ khóa là yếu tố quan trọng nhất trong việc quảng cáo Google Adwords.

Từ khóa hiệu quả là một từ được nhiều khách hàng sử dụng nhất để tìm kiếm sản phẩm và dịch vụ của bạn. Để chạy một chiến dịch quảng cáo, bạn cần phải lên một danh sách từ khóa phù hợp, với danh sách đó, bạn có thể sử dụng để cùng chạy quảng cáo hoặc sử dụng để thay đổi cho những từ khóa chạy không hiệu quả..

Bài viết này cung cấp một số mẹo hay để bạn có thể tối ưu hoá danh sách sách từ khoá của mình.


1. Think like a customer- Nghĩ như một khách hàng

Trước  khi bắt đầu tạo danh sách từ khóa bạn hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng để xác định được những từ và cụm từ mà khách hàng sẽ sử dụng để truy vấn sản phẩm của bạn.
Hãy hệ thống các thuật ngữ hoặc cụm từ liên quan đến doanh nghiệp của bạn, và những từ bạn nghĩ khách hàng sẽ tìm kiếm.

Ví dụ: Nếu doanh nghiệp của bạn kinh doanh thời trang nữ bạn có thể sử dụng từ khóa “thời trang nữ” hoặc các từ khóa liên quan mà người dùng hay tìm kiếm “thời trang nữ đẹp”, “ thời trang nữ Hàn Quốc”…

 

 

2. Kiểm chứng từ khóa bằng Công cụ lập kế hoạch từ khóa

Khi xây dựng chiến dịch trên Mạng tìm kiếm, hãy lấy ý tưởng từ khóa và ước tính lưu lượng truy cập cho các từ khóa đó bằng Công cụ lập kế hoạch từ khóa.

Công cụ này sẽ cho bạn biết cách một danh sách các từ khóa có thể hoạt động và số lần trung bình mọi người đã tìm kiếm những từ khóa đó. Sử dụng thông tin này để quyết định những từ khóa nào có thể làm tăng số lần nhấp vào quảng cáo của bạn và nâng cao nhận thức về các sản phẩm của bạn. Từ đó, bạn có thể thêm, bớt, sửa từ khóa cho phù hợp.

Ví dụ: Nếu bạn nhập cụm từ "quần áo thể thao" vào Công cụ lập kế hoạch từ khóa, công cụ này có thể hiển thị cho bạn các từ khóa bổ sung "áo bóng đá" hoặc "quần áo thể thao nam" để xem xét. Đối với mỗi ý tưởng từ khóa, bạn sẽ nhận được thống kê hiển thị số lần trung bình mọi người đã tìm kiếm cụm từ đó trên toàn thế giới cũng như mức độ cạnh tranh, giá thầu để bạn đưa ra quyết định lựa chọn từ khóa nào cho chiến dịch của mình.


3. Tạo các nhóm quảng cáo bằng việc nhóm các từ khóa tương tự

Khi bạn phân nhóm từ quảng cáo trong Google Adwords theo từng sản phẩm, dịch vụ, quảng cáo của bạn sẽ được hiển thị khi khách hàng tìm kiếm một trong các từ khóa trong nhóm quảng cáo đó.
 Trở lại với ví dụ về quảng cáo cho hang quần áo thể thao. Bạn có thể phân nhóm từ khóa thành “quần áo thể thao cho nam” và “áo bóng đá”. Sau đó, bạn tạo danh sách từ khóa riêng biệt cho từng nhóm quảng cáo và có các quảng cáo cụ thể cho “quần áo thể thao cho nam” và “áo bóng đá”…. Khi đó, Google sẽ tiếp nhận và hiển thị quảng cáo của bạn về  “quần áo thể thao cho nam” và “áo bóng đá” cho khách hàng tiềm năng khi họ tìm kiếm một trong các từ khóa trong nhóm quảng cáo tương ứng.

 Mỗi nhóm nên có từ 5-20 từ khóa và bạn cần nên xác định nhóm trọng tâm để phân bổ ngân sách hợp lý.

 

 

4. Dùng từ khóa phủ định để cải thiện tỷ lệ click vào quảng cáo

Hãy dùng từ khoá phủ định để ngăn chặn quảng cáo hiển thị cho các cụm từ không có liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Thử thêm từ khóa phủ định để giúp bạn giảm chi phí và làm cho quảng cáo của bạn chỉ xuất hiện cho cụm từ tìm kiếm mà bạn muốn.

Ví dụ: Giả sử cửa hàng giày quần áo của bạn chỉ bán đồ nữ cho người lớn. Bạn có thể cân nhắc việc thêm "nam" và "trẻ em" làm từ khóa phủ định để ngăn không cho quảng cáo của bạn hiển thị khi khách hàng tìm kiếm quần áo nam hoặc quần áo trẻ em.

 

5. Đưa ra những điều đặc biệt

Chương trình khuyến mãi, quà tặng đặc biệt…sẽ là những điều lôi cuốn khách hàng đến với trang web của bạn. Hãy thêm từ khoá mang những nội dung này, ví dụ như “ giảm giá giày adidas 50%”, “sale off 20%”, “mua 1 tặng 1” , quảng cáo của bạn sẽ được khách hàng chú ý hơn, tỉ lệ truy cập vào trang web cũng tăng lên đáng kể.

5 cách tối ưu từ khóa

 

5 MẸO TỐI ƯU TỪ KHÓA

Adwords là từ  viết tắt của “Advertisement  keywords” có nghĩa là quảng cáo từ khóa. Chính vì thế, từ khóa là yếu tố quan trọng nhất trong việc quảng cáo Google Adwords.

Từ khóa hiệu quả là một từ được nhiều khách hàng sử dụng nhất để tìm kiếm sản phẩm và dịch vụ của bạn. Để chạy một chiến dịch quảng cáo, bạn cần phải lên một danh sách từ khóa phù hợp, với danh sách đó, bạn có thể sử dụng để cùng chạy quảng cáo hoặc sử dụng để thay đổi cho những từ khóa chạy không hiệu quả..

Bài viết này cung cấp một số mẹo hay để bạn có thể tối ưu hoá danh sách sách từ khoá của mình.


1. Think like a customer- Nghĩ như một khách hàng

Trước  khi bắt đầu tạo danh sách từ khóa bạn hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng để xác định được những từ và cụm từ mà khách hàng sẽ sử dụng để truy vấn sản phẩm của bạn.
Hãy hệ thống các thuật ngữ hoặc cụm từ liên quan đến doanh nghiệp của bạn, và những từ bạn nghĩ khách hàng sẽ tìm kiếm.

Ví dụ: Nếu doanh nghiệp của bạn kinh doanh thời trang nữ bạn có thể sử dụng từ khóa “thời trang nữ” hoặc các từ khóa liên quan mà người dùng hay tìm kiếm “thời trang nữ đẹp”, “ thời trang nữ Hàn Quốc”…

 

 

2. Kiểm chứng từ khóa bằng Công cụ lập kế hoạch từ khóa

Khi xây dựng chiến dịch trên Mạng tìm kiếm, hãy lấy ý tưởng từ khóa và ước tính lưu lượng truy cập cho các từ khóa đó bằng Công cụ lập kế hoạch từ khóa.

Công cụ này sẽ cho bạn biết cách một danh sách các từ khóa có thể hoạt động và số lần trung bình mọi người đã tìm kiếm những từ khóa đó. Sử dụng thông tin này để quyết định những từ khóa nào có thể làm tăng số lần nhấp vào quảng cáo của bạn và nâng cao nhận thức về các sản phẩm của bạn. Từ đó, bạn có thể thêm, bớt, sửa từ khóa cho phù hợp.

Ví dụ: Nếu bạn nhập cụm từ "quần áo thể thao" vào Công cụ lập kế hoạch từ khóa, công cụ này có thể hiển thị cho bạn các từ khóa bổ sung "áo bóng đá" hoặc "quần áo thể thao nam" để xem xét. Đối với mỗi ý tưởng từ khóa, bạn sẽ nhận được thống kê hiển thị số lần trung bình mọi người đã tìm kiếm cụm từ đó trên toàn thế giới cũng như mức độ cạnh tranh, giá thầu để bạn đưa ra quyết định lựa chọn từ khóa nào cho chiến dịch của mình.


3. Tạo các nhóm quảng cáo bằng việc nhóm các từ khóa tương tự

Khi bạn phân nhóm từ quảng cáo trong Google Adwords theo từng sản phẩm, dịch vụ, quảng cáo của bạn sẽ được hiển thị khi khách hàng tìm kiếm một trong các từ khóa trong nhóm quảng cáo đó.
 Trở lại với ví dụ về quảng cáo cho hang quần áo thể thao. Bạn có thể phân nhóm từ khóa thành “quần áo thể thao cho nam” và “áo bóng đá”. Sau đó, bạn tạo danh sách từ khóa riêng biệt cho từng nhóm quảng cáo và có các quảng cáo cụ thể cho “quần áo thể thao cho nam” và “áo bóng đá”…. Khi đó, Google sẽ tiếp nhận và hiển thị quảng cáo của bạn về  “quần áo thể thao cho nam” và “áo bóng đá” cho khách hàng tiềm năng khi họ tìm kiếm một trong các từ khóa trong nhóm quảng cáo tương ứng.

 Mỗi nhóm nên có từ 5-20 từ khóa và bạn cần nên xác định nhóm trọng tâm để phân bổ ngân sách hợp lý.

 

 

4. Dùng từ khóa phủ định để cải thiện tỷ lệ click vào quảng cáo

Hãy dùng từ khoá phủ định để ngăn chặn quảng cáo hiển thị cho các cụm từ không có liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ của mình. Thử thêm từ khóa phủ định để giúp bạn giảm chi phí và làm cho quảng cáo của bạn chỉ xuất hiện cho cụm từ tìm kiếm mà bạn muốn.

Ví dụ: Giả sử cửa hàng giày quần áo của bạn chỉ bán đồ nữ cho người lớn. Bạn có thể cân nhắc việc thêm "nam" và "trẻ em" làm từ khóa phủ định để ngăn không cho quảng cáo của bạn hiển thị khi khách hàng tìm kiếm quần áo nam hoặc quần áo trẻ em.

 

5. Đưa ra những điều đặc biệt

Chương trình khuyến mãi, quà tặng đặc biệt…sẽ là những điều lôi cuốn khách hàng đến với trang web của bạn. Hãy thêm từ khoá mang những nội dung này, ví dụ như “ giảm giá giày adidas 50%”, “sale off 20%”, “mua 1 tặng 1” , quảng cáo của bạn sẽ được khách hàng chú ý hơn, tỉ lệ truy cập vào trang web cũng tăng lên đáng kể.

Đọc thêm..

 

1. Quảng cáo Facebook có hiệu quả cao

Vào năm 2004, không ai có thể đoán được Facebook sẽ trở thành một gã khổng lồ như vậy.

Với hơn 2.2 tỷ người hoạt động trên mạng xã hội này hàng tháng và gần 1.5 tỷ người hoạt động hằng ngày, Facebook giờ đây đã trở thành một phần trong đời sống của nhiều người.

Xu hướng này khó mà thay đổi khi mà đã có quá nhiều người quen thuộc với Facebook.

Mạng xã hội này được xem là một trong những kênh quảng cáo trực tuyến hàng đầu. Số liệu cho thấy số tiền đổ vào kỹ thuật số chiếm tới 51% tổng quảng cáo tại Mỹ. Trong một cuộc khảo sát của Kleiner Perkins, có đến 78% người tiêu dùng Mỹ nói rằng họ đã phát hiện ra các sản phẩm mà họ mua trên Facebook.
Facebook sẽ tiếp tục là nơi quảng cáo hiệu quả và là cách tốt nhất để bạn kết nối với người tiêu dùng. Lợi nhuận của FB tăng với tốc độ rất nhanh và không hề có dấu hiệu dừng lại từ năm 2009 đến năm 2018. Chắc chắn trong tương lai nó sẽ vẫn tiếp tục phát triển.

2. Quá trình thiết lập đơn giản và cho kết quả nhanh.

Thiết lập một chiến dịch trên Facebook không hề ngốn nhiều thời gian mà lại có thể mang lại kết quả đáng mong đợi. Có một sự thật là những quảng cáo kỹ thuật số tạo ra tỉ lệ ROI tốt, nhất là đối với những chiến dịch và sản phẩm phù hợp. Bởi vì lý do đó, rất nhiều những cửa hàng nhỏ đến những doanh nghiệp nhỏ và tập đoàn lớn đều chạy quảng cáo Facebook .

3. Bạn có thể tiếp cận đối tượng khách hàng tiềm năng

Chúng ta đều đã biết số lượng người truy cập vào Facebook mỗi ngày nhiều thế nào. Vậy nên chẳng có gì ngạc nhiên khi đây là nơi tuyệt vời để tiếp cận khách hàng cả.

Facebook cung cấp rất nhiều cách để tiếp cận những nhóm người cụ thể dựa trên những hành vi họ thực hiện trên website hoặc trang fanpage facebook của bạn. Những thứ họ likes, xem, bình luận, độ tuổi, giới tính, vị trí và rất nhiều những điều khác về những khách hàng này. Bạn có thể tạo ra mô hình cực kỳ chi tiết về đối tượng mà bạn hướng đến để đạt được tỉ lệ ROI cao khi dùng Facebook Ads.

Trong một nghiên cứu năm 2017, có tới 57% người tiêu dùng nói rằng những phương tiện truyền thông xã hội ảnh hưởng đến việc mua sắm của họ. 44% trong số 57% người này cho rằng Facebook là mạng xã hội có ảnh hưởng nhất.

Với nhiều tính năng target (nhắm mục tiêu, đối tượng khách hàng) tích hợp cho những nhà quảng cáo cùng với tầm ảnh hưởng lớn vốn có của mình. Facebook đã và đang chứng minh mình là kênh truyền thông hoàn hảo để tiếp cận khách hàng tiềm năng.

4. Chiến dịch quảng cáo Facebook Ads có khả năng tùy chỉnh cao

FB Ads có thể mang lại cho bạn nhiều trải nghiệm hay ho hơn trong quá trình làm quảng cáo. Trái ngược với những ông lớn ngành kỹ thuật số khác như Google, bạn có nhiều lựa chọn khi xây dựng quảng cáo hơn khi dùng quảng cáo Facebook: tùy chỉnh video, hình ảnh, content, sự kiện,…

Có rất nhiều thứ bạn có thể làm với quảng cáo Facebook ví dụ như:

  • Tạo một bài đăng quảng cáo về sản phẩm kèm hình ảnh năng động, tươi vui để thu hút những người nuôi chó trẻ tuổi
  • Hay bạn có thể tạo một video quảng cáo về sản phẩm cho chó, khiến nó hấp dẫn đến nỗi những cô chú U30 cũng muốn nhấp vào xem
  • Hoặc tạo một “quảng cáo tức thì” (Canvas ads) có chiều sâu dành cho những người chủ sở hữu chó cảnh cao cấp. Giải thích cho họ chi tiết về lợi ích của sản phẩm thức ăn cho chó của công ty bạn.

Facebook Ads còn cho phép nhiều tùy chỉnh khác nữa. Chúng ta sẽ đi sâu hơn khi vào phần IV nhé các bạn.

Trước hết, hãy ngó qua những lựa chọn mục tiêu chiến dịch của Facebook:

Facebook Ad Objective Types

Có 11 mục tiêu khác nhau để bạn lựa chọn tùy theo mục đích. Bạn có thể tùy chỉnh thiết kế ads, trang đích và hầu hết mọi yếu tố của chiến dịch quảng cáo ngay cả về khía cạnh kỹ thuật như:

  • Target audience – Đối tượng mục tiêu
  • Bidding – Đấu thầu
  • Delivery optimization – Tối ưu hóa giao hàng

5 lý do hàng đầu để sử dụng quảng cáo Facebook

 

1. Quảng cáo Facebook có hiệu quả cao

Vào năm 2004, không ai có thể đoán được Facebook sẽ trở thành một gã khổng lồ như vậy.

Với hơn 2.2 tỷ người hoạt động trên mạng xã hội này hàng tháng và gần 1.5 tỷ người hoạt động hằng ngày, Facebook giờ đây đã trở thành một phần trong đời sống của nhiều người.

Xu hướng này khó mà thay đổi khi mà đã có quá nhiều người quen thuộc với Facebook.

Mạng xã hội này được xem là một trong những kênh quảng cáo trực tuyến hàng đầu. Số liệu cho thấy số tiền đổ vào kỹ thuật số chiếm tới 51% tổng quảng cáo tại Mỹ. Trong một cuộc khảo sát của Kleiner Perkins, có đến 78% người tiêu dùng Mỹ nói rằng họ đã phát hiện ra các sản phẩm mà họ mua trên Facebook.
Facebook sẽ tiếp tục là nơi quảng cáo hiệu quả và là cách tốt nhất để bạn kết nối với người tiêu dùng. Lợi nhuận của FB tăng với tốc độ rất nhanh và không hề có dấu hiệu dừng lại từ năm 2009 đến năm 2018. Chắc chắn trong tương lai nó sẽ vẫn tiếp tục phát triển.

2. Quá trình thiết lập đơn giản và cho kết quả nhanh.

Thiết lập một chiến dịch trên Facebook không hề ngốn nhiều thời gian mà lại có thể mang lại kết quả đáng mong đợi. Có một sự thật là những quảng cáo kỹ thuật số tạo ra tỉ lệ ROI tốt, nhất là đối với những chiến dịch và sản phẩm phù hợp. Bởi vì lý do đó, rất nhiều những cửa hàng nhỏ đến những doanh nghiệp nhỏ và tập đoàn lớn đều chạy quảng cáo Facebook .

3. Bạn có thể tiếp cận đối tượng khách hàng tiềm năng

Chúng ta đều đã biết số lượng người truy cập vào Facebook mỗi ngày nhiều thế nào. Vậy nên chẳng có gì ngạc nhiên khi đây là nơi tuyệt vời để tiếp cận khách hàng cả.

Facebook cung cấp rất nhiều cách để tiếp cận những nhóm người cụ thể dựa trên những hành vi họ thực hiện trên website hoặc trang fanpage facebook của bạn. Những thứ họ likes, xem, bình luận, độ tuổi, giới tính, vị trí và rất nhiều những điều khác về những khách hàng này. Bạn có thể tạo ra mô hình cực kỳ chi tiết về đối tượng mà bạn hướng đến để đạt được tỉ lệ ROI cao khi dùng Facebook Ads.

Trong một nghiên cứu năm 2017, có tới 57% người tiêu dùng nói rằng những phương tiện truyền thông xã hội ảnh hưởng đến việc mua sắm của họ. 44% trong số 57% người này cho rằng Facebook là mạng xã hội có ảnh hưởng nhất.

Với nhiều tính năng target (nhắm mục tiêu, đối tượng khách hàng) tích hợp cho những nhà quảng cáo cùng với tầm ảnh hưởng lớn vốn có của mình. Facebook đã và đang chứng minh mình là kênh truyền thông hoàn hảo để tiếp cận khách hàng tiềm năng.

4. Chiến dịch quảng cáo Facebook Ads có khả năng tùy chỉnh cao

FB Ads có thể mang lại cho bạn nhiều trải nghiệm hay ho hơn trong quá trình làm quảng cáo. Trái ngược với những ông lớn ngành kỹ thuật số khác như Google, bạn có nhiều lựa chọn khi xây dựng quảng cáo hơn khi dùng quảng cáo Facebook: tùy chỉnh video, hình ảnh, content, sự kiện,…

Có rất nhiều thứ bạn có thể làm với quảng cáo Facebook ví dụ như:

  • Tạo một bài đăng quảng cáo về sản phẩm kèm hình ảnh năng động, tươi vui để thu hút những người nuôi chó trẻ tuổi
  • Hay bạn có thể tạo một video quảng cáo về sản phẩm cho chó, khiến nó hấp dẫn đến nỗi những cô chú U30 cũng muốn nhấp vào xem
  • Hoặc tạo một “quảng cáo tức thì” (Canvas ads) có chiều sâu dành cho những người chủ sở hữu chó cảnh cao cấp. Giải thích cho họ chi tiết về lợi ích của sản phẩm thức ăn cho chó của công ty bạn.

Facebook Ads còn cho phép nhiều tùy chỉnh khác nữa. Chúng ta sẽ đi sâu hơn khi vào phần IV nhé các bạn.

Trước hết, hãy ngó qua những lựa chọn mục tiêu chiến dịch của Facebook:

Facebook Ad Objective Types

Có 11 mục tiêu khác nhau để bạn lựa chọn tùy theo mục đích. Bạn có thể tùy chỉnh thiết kế ads, trang đích và hầu hết mọi yếu tố của chiến dịch quảng cáo ngay cả về khía cạnh kỹ thuật như:

  • Target audience – Đối tượng mục tiêu
  • Bidding – Đấu thầu
  • Delivery optimization – Tối ưu hóa giao hàng
Đọc thêm..

 

Facebook Ads là gì?

Facebook Ads (viết tắt của Facebook Advertising) là một dịch vụ quảng cáo của Facebook. Đây là dạng quảng cáo được trả phí để hiển thị những chương trình khuyến mãi, ưu đãi hoặc sản phẩm đến những đối tượng khách hàng tiềm năng trên Facebook và những mạng xã hội liên kết với Facebook.

Chờ đã, vậy có nghĩa là bạn có thể quảng cáo trên Facebook?

Nếu đấy là phản ứng của bạn sau khi nghe định nghĩa Facebook Ads thì bạn có vẻ hơi đi sau thời đại “nhiều” chút rồi. Nhưng đừng lo lắng, tôi đang giúp bạn đây.

Cách nhận biết Facebook Ads

Bởi vì Facebook nhận được rất nhiều dữ liệu từ người dùng (tất cả đều nhập thông tin một cách tự giác về độ tuổi, giới tính, địa điểm và sở thích). Nên họ biết được những người này là ai và thích gì.

Cách nhận biết quảng cáo Facebook Ads
Cách nhận biết Facebook Ads

Bởi vì lẽ trên, Facebook hiểu rất rõ về khách hàng của họ. Do đó họ có thể “phân phát” những target ads (quảng cáo nhắm đến đối tượng). Bao gồm những món hàng đến những người dùng có khả năng sẽ mua.

Các loại Facebook Ads

Các định dạng quảng cáo trên Facebook phụ thuộc vào mục tiêu quảng cáo của người sử dụng và loại quảng cáo người chạy định áp dụng.

1. Quảng cáo theo mục tiêu

Mục tiêu có thể ảnh hưởng đến vị trí (Facebook, Instagram, Messenger….) nơi quảng cáo Facebook có thể xuất hiện.

Có 3 loại quảng cáo trên Facebook theo mục tiêu bao gồm:

  • Awareness (Nhận thức): Nhắm mục tiêu là phần đỉnh của sale funnel. Quảng cáo này xây dựng nhận thức và sự quan tâm hàng đầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ của bạn bằng cách tăng:
    • Brand Awareness (Nhận thức về thương hiệu) – Khuyến khích khám phá thương hiệu của bạn
    • Local Awareness (Nhận thức địa phương) – Khuyến khích khám phá doanh nghiệp địa phương của bạn. (tùy chọn nhắm mục tiêu giới hạn, mục tiêu dựa trên mức độ gần gũi với doanh nghiệp)
    • Reach (Phạm vi tiếp cận) – Hiển thị quảng cáo của bạn với số lượng người tối đa có thể. (số lượng có hạn)
  • Consideration (Xem xét): Loại quảng cáo này khiến mọi người bắt đầu suy nghĩ về doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Và tìm kiếm thêm thông tin về nó, có thể nhìn thấy qua các mục tiêu quảng cáo tăng:
    • Traffic – dẫn mọi người đến một trang trên trang web của bạn
    • Engagement – Thúc đẩy engagement với doanh nghiệp bạn
    • Page Likes – Tăng lượt thích trang Facebook
    • Post Engagemen – Tăng sự tương tác với một bài đăng cụ thể
    • Offer Claims – Khiến mọi người yêu cầu một đề nghị
    • Event Responses – Thu hút mọi người tham dự một sự kiện
    • App Installs – Tạo cài đặt ứng dụng
    • Video Views – Tạo lượt xem trên video
    • Lead Generation – Có được khách hàng tiềm năng mới thông qua hình thức khách hàng tiềm năng mà người dùng Facebook có thể điền vào ngay trên nền tảng
    • Messenger Ads – Gửi quảng cáo cho mọi người ngay vào tài khoản Facebook Messenger của họ.
  • Conversion (Chuyển đối): Quảng cáo này chuyển đổi. Khuyến khích mọi người thực hiện một hành động cụ thể hoặc mua sản phẩm, dịch vụ của bạn. Bao gồm các mục tiêu quảng cáo tăng:
    • Conversion – Thúc đẩy hành động trên trang web của bạn
    • Product Catalog Sales (Danh mục sản phẩm Bán hàng) – Thúc đẩy doanh số
    • Store Visits (Lượt truy cập cửa hàng) (Tính khả dụng hạn chế) – Lưu lượng truy cập đặt chân đến cửa hàng

      2. Quảng cáo theo thể loại

      1. Hình ảnh

      Bạn nên sử dụng image của sản phẩm hoặc thương hiệu của muốn quảng cáo. Danh sách đầy đủ các định dạng ảnh được hỗ trợ bao gồm:

      • JPEG
      • JPG
      • PNG
      • PSD
      • TIF
      • TIFF
      • WBMP
      • WEBP
      • XBM
      • BMP
      • DIB
      • GIF
      • HEIC
      • HEIF
      • IFF
      • JFIF
      • JP2
      • JPE

      Tuy nhiên Facebook đề xuất file ảnh tỉ lệ 1.91:1 đến 4:5. Chỉ có 20% text trong ảnh và được lưu dưới dạng jpg hoặc png.

      2. Video

      Thêm nhiều image chuyển động trong quảng cáo để làm cho nó bắt mắt hơn trong News Feed.

      3. Trình chiếu

      Trình chiếu kết hợp hình ảnh hoặc video, văn bản và âm thanh. Có thể bao gồm 3-10 ảnh hoặc một video trong một quảng cáo trình chiếu.

      4. Carousel (Quảng cáo băng chuyền)

      Carousel ads hiển thị tối đa 10 ảnh hoặc video trong một quảng cáo. Mỗi quảng cáo có một liên kết riêng..

      5. Trải nghiệm tức thì

      Trải nghiệm tức thì sẽ mở ra khi người xem ấn vô quảng cáo trên di động của họ. Việc tạo một trải nghiệm như trên sẽ làm nổi bật thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ được quảng cáo.

      6. Bộ sưu tập

      Định dạng bộ sưu tập bao gồm nhiều sản phẩm và sẽ mở ra như một trải nghiệm tức thì khi có người tương tác với nó. Khách hàng có thể khám phá và duyệt các sản phẩm mua từ điện thoại của họ trong một cách trực quan.

      Facebook Ads hoạt động như thế nào?

      Quảng cáo Facebook nhắm mục tiêu người dùng dựa vào vị trí, độ tuổi, nhân khẩu và thông tin cá nhân.

      Đối tượng sẽ do bạn chọn lựa thông qua các thao tác trong cài đặt quảng cáo. Sau khi tạo quảng cáo, bạn có thể đặt ngân sách và giá thầu cho mỗi lần khách hàng nhấp (CPC- cost per click) hoặc cho mỗi hàng nghìn lần hiển thị.

      Những ai nên quảng cáo trên Facebook?

      Một quy tắc ngầm mà bạn cần phải biết đó là phải luôn kiểm tra các kênh Marketing mới (đặc biệt là các kênh nổi tiếng, dễ xảy ra hiện tượng cầu vượt cung làm tăng giá cả). Bạn cần phải xem xét xem công ty của bạn có phù hợp với mạng lưới tiếp thị đó hay không trước khi bắt tay vào làm.

      Facebook cũng không phải ngoại lệ, có khá nhiều doanh nghiệp đã gặp thất bại khi chạy quảng cáo trên Facebook bởi vì họ không phù hợp. Hãy cẩn thận để không biến mình thành 1 trong số họ nhé!

      Bạn nên biết rằng quảng cáo Facebook thiêng về hiển thị hơn là tìm kiếm. Nó được tạo ra để tạo ra nhu cầu chứ không phải là để đáp ứng, bởi người dùng lên Facebook để kết nối với bạn bè chứ không phải tìm sản phẩm để mua.

      1. Low-Friction Conversions – Chuyển đổi tương tác thấp

      Những doanh nghiệp đã từng thành công khi sử dụng quảng cáo Facebook thường sử dụng chiến lược: yêu cầu người dùng đăng ký – không ép mua. Hay còn gọi là những yêu cầu Low-friction conversion – chuyển đổi tương tác thấp.

      Bạn cảm thấy chưa hiểu lắm? Vậy hãy xem ví dụ sau đây:

      Có một khách hàng truy cập vào trang web của bạn nhưng không phải đến để tìm mua món hàng. Anh ta chỉ đột nhiên muốn vào xem hay đơn giản là vô tình nhấn vào quảng cáo. Nếu bạn nhắn tin cho khách hàng này và khuyên anh mua hàng của bạn để tăng ROI thì bạn đã mắc phải sai lầm.

      Khi khách hàng vừa vào cửa hàng bạn đã yêu cầu họ mua hàng chắc chắn khách hàng sẽ thấy khó chịu.

      Hãy cho họ thời gian để tham quan cửa hàng, sau đó bạn tư vấn thêm để họ chọn lựa. Hoặc bạn cũng có thể giới thiệu ưu đãi cho họ, để khách hàng biết rằng bạn luôn ở đây để cung cấp thông tin khi họ cần.

      Người dùng Facebook cũng tương tự, họ rất hay thay đổi và có khả năng cao sẽ thoát web để quay lại Facebook nếu bạn đột nhiên yêu cầu họ mua hàng.

      Vì thế, hãy chỉ yêu cầu những chuyển đổi đơn giản như đăng ký tài khoản, đăng ký nhận tin, điền vào biểu mẫu hoặc gửi địa chỉ email (nên kèm theo những ưu đãi). Sau đó bạn có thể dùng những thông tin thu thập được để tiếp thị.

      asdf

      Các trang web giao dịch hằng ngày như Groupop, AppSumo và Fab là những ví dụ điển hình về các doanh nghiệp chạy quảng cáo Facebook thành công.

      Khi bạn nhấn vào quảng cáo, họ chỉ hỏi về địa chỉ email của bạn, không mời chào, không làm khó chịu. Sau đó họ sẽ gửi thông tin tiếp thị, khuyến mãi thông qua email đến bạn để bán hàng.

      2. Mô hình kinh doanh

      Mô hình kinh doanh phù hợp nhất trên Facebook là kiếm tiền lâu dài. Bạn nên kiếm thu nhập từ người dùng theo thời gian chứ không phải tại 1 thời điểm duy nhất.

      Khách hàng có thể đã cung cấp email, nhưng bạn vẫn cần phải xây dựng niềm tin trước khi họ mua hàng.

      Bạn cũng không nên trông chờ vào những đơn hàng lớn, những đơn hàng nhỏ lẻ nhưng lâu dài mới là thứ bạn nên hướng tới. Để đạt được điều này bạn cần phải dành nhiều thời gian và công sức để chăm sóc cũng như tiếp thị khách hàng.

 

Kiến thức về FACEBOOK ads

 

Facebook Ads là gì?

Facebook Ads (viết tắt của Facebook Advertising) là một dịch vụ quảng cáo của Facebook. Đây là dạng quảng cáo được trả phí để hiển thị những chương trình khuyến mãi, ưu đãi hoặc sản phẩm đến những đối tượng khách hàng tiềm năng trên Facebook và những mạng xã hội liên kết với Facebook.

Chờ đã, vậy có nghĩa là bạn có thể quảng cáo trên Facebook?

Nếu đấy là phản ứng của bạn sau khi nghe định nghĩa Facebook Ads thì bạn có vẻ hơi đi sau thời đại “nhiều” chút rồi. Nhưng đừng lo lắng, tôi đang giúp bạn đây.

Cách nhận biết Facebook Ads

Bởi vì Facebook nhận được rất nhiều dữ liệu từ người dùng (tất cả đều nhập thông tin một cách tự giác về độ tuổi, giới tính, địa điểm và sở thích). Nên họ biết được những người này là ai và thích gì.

Cách nhận biết quảng cáo Facebook Ads
Cách nhận biết Facebook Ads

Bởi vì lẽ trên, Facebook hiểu rất rõ về khách hàng của họ. Do đó họ có thể “phân phát” những target ads (quảng cáo nhắm đến đối tượng). Bao gồm những món hàng đến những người dùng có khả năng sẽ mua.

Các loại Facebook Ads

Các định dạng quảng cáo trên Facebook phụ thuộc vào mục tiêu quảng cáo của người sử dụng và loại quảng cáo người chạy định áp dụng.

1. Quảng cáo theo mục tiêu

Mục tiêu có thể ảnh hưởng đến vị trí (Facebook, Instagram, Messenger….) nơi quảng cáo Facebook có thể xuất hiện.

Có 3 loại quảng cáo trên Facebook theo mục tiêu bao gồm:

  • Awareness (Nhận thức): Nhắm mục tiêu là phần đỉnh của sale funnel. Quảng cáo này xây dựng nhận thức và sự quan tâm hàng đầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ của bạn bằng cách tăng:
    • Brand Awareness (Nhận thức về thương hiệu) – Khuyến khích khám phá thương hiệu của bạn
    • Local Awareness (Nhận thức địa phương) – Khuyến khích khám phá doanh nghiệp địa phương của bạn. (tùy chọn nhắm mục tiêu giới hạn, mục tiêu dựa trên mức độ gần gũi với doanh nghiệp)
    • Reach (Phạm vi tiếp cận) – Hiển thị quảng cáo của bạn với số lượng người tối đa có thể. (số lượng có hạn)
  • Consideration (Xem xét): Loại quảng cáo này khiến mọi người bắt đầu suy nghĩ về doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Và tìm kiếm thêm thông tin về nó, có thể nhìn thấy qua các mục tiêu quảng cáo tăng:
    • Traffic – dẫn mọi người đến một trang trên trang web của bạn
    • Engagement – Thúc đẩy engagement với doanh nghiệp bạn
    • Page Likes – Tăng lượt thích trang Facebook
    • Post Engagemen – Tăng sự tương tác với một bài đăng cụ thể
    • Offer Claims – Khiến mọi người yêu cầu một đề nghị
    • Event Responses – Thu hút mọi người tham dự một sự kiện
    • App Installs – Tạo cài đặt ứng dụng
    • Video Views – Tạo lượt xem trên video
    • Lead Generation – Có được khách hàng tiềm năng mới thông qua hình thức khách hàng tiềm năng mà người dùng Facebook có thể điền vào ngay trên nền tảng
    • Messenger Ads – Gửi quảng cáo cho mọi người ngay vào tài khoản Facebook Messenger của họ.
  • Conversion (Chuyển đối): Quảng cáo này chuyển đổi. Khuyến khích mọi người thực hiện một hành động cụ thể hoặc mua sản phẩm, dịch vụ của bạn. Bao gồm các mục tiêu quảng cáo tăng:
    • Conversion – Thúc đẩy hành động trên trang web của bạn
    • Product Catalog Sales (Danh mục sản phẩm Bán hàng) – Thúc đẩy doanh số
    • Store Visits (Lượt truy cập cửa hàng) (Tính khả dụng hạn chế) – Lưu lượng truy cập đặt chân đến cửa hàng

      2. Quảng cáo theo thể loại

      1. Hình ảnh

      Bạn nên sử dụng image của sản phẩm hoặc thương hiệu của muốn quảng cáo. Danh sách đầy đủ các định dạng ảnh được hỗ trợ bao gồm:

      • JPEG
      • JPG
      • PNG
      • PSD
      • TIF
      • TIFF
      • WBMP
      • WEBP
      • XBM
      • BMP
      • DIB
      • GIF
      • HEIC
      • HEIF
      • IFF
      • JFIF
      • JP2
      • JPE

      Tuy nhiên Facebook đề xuất file ảnh tỉ lệ 1.91:1 đến 4:5. Chỉ có 20% text trong ảnh và được lưu dưới dạng jpg hoặc png.

      2. Video

      Thêm nhiều image chuyển động trong quảng cáo để làm cho nó bắt mắt hơn trong News Feed.

      3. Trình chiếu

      Trình chiếu kết hợp hình ảnh hoặc video, văn bản và âm thanh. Có thể bao gồm 3-10 ảnh hoặc một video trong một quảng cáo trình chiếu.

      4. Carousel (Quảng cáo băng chuyền)

      Carousel ads hiển thị tối đa 10 ảnh hoặc video trong một quảng cáo. Mỗi quảng cáo có một liên kết riêng..

      5. Trải nghiệm tức thì

      Trải nghiệm tức thì sẽ mở ra khi người xem ấn vô quảng cáo trên di động của họ. Việc tạo một trải nghiệm như trên sẽ làm nổi bật thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ được quảng cáo.

      6. Bộ sưu tập

      Định dạng bộ sưu tập bao gồm nhiều sản phẩm và sẽ mở ra như một trải nghiệm tức thì khi có người tương tác với nó. Khách hàng có thể khám phá và duyệt các sản phẩm mua từ điện thoại của họ trong một cách trực quan.

      Facebook Ads hoạt động như thế nào?

      Quảng cáo Facebook nhắm mục tiêu người dùng dựa vào vị trí, độ tuổi, nhân khẩu và thông tin cá nhân.

      Đối tượng sẽ do bạn chọn lựa thông qua các thao tác trong cài đặt quảng cáo. Sau khi tạo quảng cáo, bạn có thể đặt ngân sách và giá thầu cho mỗi lần khách hàng nhấp (CPC- cost per click) hoặc cho mỗi hàng nghìn lần hiển thị.

      Những ai nên quảng cáo trên Facebook?

      Một quy tắc ngầm mà bạn cần phải biết đó là phải luôn kiểm tra các kênh Marketing mới (đặc biệt là các kênh nổi tiếng, dễ xảy ra hiện tượng cầu vượt cung làm tăng giá cả). Bạn cần phải xem xét xem công ty của bạn có phù hợp với mạng lưới tiếp thị đó hay không trước khi bắt tay vào làm.

      Facebook cũng không phải ngoại lệ, có khá nhiều doanh nghiệp đã gặp thất bại khi chạy quảng cáo trên Facebook bởi vì họ không phù hợp. Hãy cẩn thận để không biến mình thành 1 trong số họ nhé!

      Bạn nên biết rằng quảng cáo Facebook thiêng về hiển thị hơn là tìm kiếm. Nó được tạo ra để tạo ra nhu cầu chứ không phải là để đáp ứng, bởi người dùng lên Facebook để kết nối với bạn bè chứ không phải tìm sản phẩm để mua.

      1. Low-Friction Conversions – Chuyển đổi tương tác thấp

      Những doanh nghiệp đã từng thành công khi sử dụng quảng cáo Facebook thường sử dụng chiến lược: yêu cầu người dùng đăng ký – không ép mua. Hay còn gọi là những yêu cầu Low-friction conversion – chuyển đổi tương tác thấp.

      Bạn cảm thấy chưa hiểu lắm? Vậy hãy xem ví dụ sau đây:

      Có một khách hàng truy cập vào trang web của bạn nhưng không phải đến để tìm mua món hàng. Anh ta chỉ đột nhiên muốn vào xem hay đơn giản là vô tình nhấn vào quảng cáo. Nếu bạn nhắn tin cho khách hàng này và khuyên anh mua hàng của bạn để tăng ROI thì bạn đã mắc phải sai lầm.

      Khi khách hàng vừa vào cửa hàng bạn đã yêu cầu họ mua hàng chắc chắn khách hàng sẽ thấy khó chịu.

      Hãy cho họ thời gian để tham quan cửa hàng, sau đó bạn tư vấn thêm để họ chọn lựa. Hoặc bạn cũng có thể giới thiệu ưu đãi cho họ, để khách hàng biết rằng bạn luôn ở đây để cung cấp thông tin khi họ cần.

      Người dùng Facebook cũng tương tự, họ rất hay thay đổi và có khả năng cao sẽ thoát web để quay lại Facebook nếu bạn đột nhiên yêu cầu họ mua hàng.

      Vì thế, hãy chỉ yêu cầu những chuyển đổi đơn giản như đăng ký tài khoản, đăng ký nhận tin, điền vào biểu mẫu hoặc gửi địa chỉ email (nên kèm theo những ưu đãi). Sau đó bạn có thể dùng những thông tin thu thập được để tiếp thị.

      asdf

      Các trang web giao dịch hằng ngày như Groupop, AppSumo và Fab là những ví dụ điển hình về các doanh nghiệp chạy quảng cáo Facebook thành công.

      Khi bạn nhấn vào quảng cáo, họ chỉ hỏi về địa chỉ email của bạn, không mời chào, không làm khó chịu. Sau đó họ sẽ gửi thông tin tiếp thị, khuyến mãi thông qua email đến bạn để bán hàng.

      2. Mô hình kinh doanh

      Mô hình kinh doanh phù hợp nhất trên Facebook là kiếm tiền lâu dài. Bạn nên kiếm thu nhập từ người dùng theo thời gian chứ không phải tại 1 thời điểm duy nhất.

      Khách hàng có thể đã cung cấp email, nhưng bạn vẫn cần phải xây dựng niềm tin trước khi họ mua hàng.

      Bạn cũng không nên trông chờ vào những đơn hàng lớn, những đơn hàng nhỏ lẻ nhưng lâu dài mới là thứ bạn nên hướng tới. Để đạt được điều này bạn cần phải dành nhiều thời gian và công sức để chăm sóc cũng như tiếp thị khách hàng.

 

Đọc thêm..

 Với tính năng change IP này phần mềm sẽ tự động thay đổi ip cho các tài khoản khi share bài giúp ban hạn chế bị checkpoint tài khoản

– Không đổi IP : bạn nên dùng đổi bằng Dcom nếu bạn chưa có nhiều kỹ năng về công nghệ
– Đổi ip bằng ssh hoặc HMA : ở đây đa phần sử dụng đổi ip bằng dcom vi nó tiện lợi và rễ sử dụng
– Đổi IP bằng Dcom:
Các bạn cắm Dcom vào máy và sét up cấu hình như hình ảnh
huong dan thay doi ip bang dcom khi dung phan mem ninja share lives tream 1 Hướng dẫn thay dổi IP bằng Dcom khi dùng Phần mềm Ninja Share Live stream
Điều kiện sử dụng phần mềm:
  • Máy có cài NET Framework 4.0
  • Phần mềm chạy trên hệ điều hành Windows
    LIÊN HỆ 0928089620 để trao đổi thông tin

Thay đổi IP bằng DCOM dùng phần mềm ninja share livestream

 Với tính năng change IP này phần mềm sẽ tự động thay đổi ip cho các tài khoản khi share bài giúp ban hạn chế bị checkpoint tài khoản

– Không đổi IP : bạn nên dùng đổi bằng Dcom nếu bạn chưa có nhiều kỹ năng về công nghệ
– Đổi ip bằng ssh hoặc HMA : ở đây đa phần sử dụng đổi ip bằng dcom vi nó tiện lợi và rễ sử dụng
– Đổi IP bằng Dcom:
Các bạn cắm Dcom vào máy và sét up cấu hình như hình ảnh
huong dan thay doi ip bang dcom khi dung phan mem ninja share lives tream 1 Hướng dẫn thay dổi IP bằng Dcom khi dùng Phần mềm Ninja Share Live stream
Điều kiện sử dụng phần mềm:
  • Máy có cài NET Framework 4.0
  • Phần mềm chạy trên hệ điều hành Windows
    LIÊN HỆ 0928089620 để trao đổi thông tin
Đọc thêm..

 

“Content is king” là tuyên ngôn được truyền tai nhiều nhất giữa các công ty digital marketing trong thời đại 4.0 hiện nay. Nội dung trở thành yếu tố hàng đầu trong tất cả các chiến lược tiếp thị kỹ thuật số, giúp thương hiệu gặt hái được những phần thưởng xứng đáng. 

Làm thế nào để tạo ra những bài viết không chỉ tăng doanh thu, mà còn mang đến cho khách hàng sự mong muốn gắn kết với thương hiệu và doanh nghiệp? Cùng Primal tìm hiểu cách viết content hay thông qua bài viết dưới đây nhé.

1. BẮT KỊP XU HƯỚNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI.

Trong xu thế hiện nay, để thành công trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến, các doanh nghiệp cần phải hiện diện nhiều hơn trên các phương tiện truyền thông xã hội, bởi sự phát triển và số người sử dụng các phương tiện này ngày một tăng. 

Thật tuyệt khi có ai đó nhắc đến thương hiệu hoặc tên công ty của bạn, nhưng như vậy là chưa đủ. Bạn cần phải mở rộng phạm vi quan tâm để nắm bắt xu hướng, tín hiệu xã hội, các chủ đề trong ngành, tin tức và thậm chí là ý tưởng của người tiêu dùng để sử dụng cho nội dung của bạn.

Ngày nay, SEO là một trong các yếu tốquan trọng  giúp thúc đẩy hiệu quả của Digital Marketing mạnh mẽ và lâu dài. Vậy SEO là gìCách làm SEO ra sao để đạt hiệu quả cao nhất?. Hãy đọc ngay bài viết này https://www.primal.com.vn/vi/seo/seo-la-gi/

2. THẤU HIỂU KHÁCH HÀNG CỦA BẠN

Bạn luôn muốn tạo ra nội dung khiến người đọc “tan chảy”? 

Những người viết nội dung kỳ cựu luôn không ngừng thu thập phản hồi, ý kiến từ khách hàng mục tiêu, bởi vì người hiểu rõ khách hàng muốn gì nhất chính là khách hàng.

Để thu hút sự quan tâm và chú ý của họ, hãy đi sâu vào trong suy nghĩ của khách hàng. Và content chỉ hiệu quả khi biết rõ khách hàng là ai, hiểu họ muốn gì & thỏa mãn nhu cầu của họ.

Trước khi bắt tay vào viết, bạn hãy trả lời những câu hỏi này:

  • Khách hàng là ai: nhắm khách hàng mục tiêu qua những thông tin cụ thể: Giới tính, tuổi tác, nơi sinh sống, thói quen
  • Sản phẩm, dịch vụ của bạn mang đến ích lợi gì hoặc giải quyết vấn đề của khách hàng như thế nào?

Theo Invesp, phát triển đặc trưng người mua hiệu quả có thể dẫn đến tăng 238% chuyển đổi.

3. NHẬN BIẾT ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA BẠN

Phân tích đối thủ cạnh tranh có lẽ là việc làm quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như trong việc xây dựng nội dung bài viết về sản phẩm, dịch vụ. Bằng cách quan sát sự tương tác với khách hàng của các doanh nghiệp đối thủ, bạn có thể dự đoán tốt hơn về thứ mà khách hàng đang quan tâm. Bạn nên tìm hiểu những nội dung đối thủ đang thực hiện và tham khảo nội dung nổi bật rồi sáng tạo thêm nội dung độc đáo để có thể bắt kịp đối thủ.

Điều này cũng cung cấp cho bạn thông tin những hoạt động đang diễn ra trong ngành, có thể sử dụng để cải thiện dịch vụ SEO và marketing của bạn.

Bạn có thể dẫn chứng bằng thực tiễn, khám phá xem loại nội dung nào có khả năng được chia sẻ nhiều nhất, xác định các blogger có ảnh hưởng và những người nổi tiếng trong truyền thông xã hội.

4. NGHIÊN CỨU TỪ KHÓA

Quên tối ưu hóa từ khóa, nhồi từ khóa đuôi dài và các từ khó hiểu không chỉ khiến bài viết không hiệu quả, nó còn có thể ảnh hưởng đến thứ hạng của bạn trên công cụ tìm kiếm.

Điều đó không có nghĩa là bạn nên ngừng nghiên cứu từ khóa . Từ khóa tiết lộ những gì mọi người đang nhắc đến, quan tâm và chia sẻ. Bạn có thể dùng công cụ Google Keyword Tools để theo dõi lưu lượng tìm kiếm & lập kế hoạch từ khóa.

Sử dụng các chủ đề phổ biến cho cảm hứng và tìm một góc độ mới hoặc kết hợp các ý tưởng để thêm chiều sâu.

5. KIỂM TRA TIÊU ĐỀ CỦA BẠN

Tiêu đề cũng giống như bao bì sản phẩm, nó chính là yếu tố gây ấn tượng với khách hàng ngay từ những giây phút đầu và khiến họ quyết định đọc tiếp hay ngó lơ.

Tiêu đề sẽ giúp bạn làm nổi bật nội dung chính của bài cũng như cho phép người đọc nhanh chóng hiểu được nội dung nói về điều gì. Bằng cách tạo một tiêu đề ấn tượng và thú vị, bạn sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng và khuyến khích họ mở bài viết, tương tác với nội dung. Tiêu đề giúp công cụ tìm kiếm xác định được nội dung bài viết của bạn. Tiêu đề phải được đặt ở đầu bài viết và nên chứa từ khóa chính của nội dung bài.

6. ĐỌC SÁCH HẰNG NGÀY

Bạn đang muốn cải thiện khả năng viết content? Thế thì hãy đọc sách mỗi ngày. Việc xem và nghiền ngẫm các bài viết sẽ giúp bạn bổ sung kiến thức và nâng cao cách diễn đạt của mình.

Bạn có thể tham khảo các sách chuyên ngành, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực bạn đang xây dựng nội dung.

Những thông tin nghiên cứu về skincare, sức khỏe của các chuyên gia, bác sĩ da liễu nổi tiếng chắc chắn sẽ hỗ trợ bạn khá nhiều nếu bạn yêu thích làm đẹp & chăm sóc sức khỏe.

Tin chắc rằng, để viết mọi thứ một cách chính xác, mạch lạc thì người viết phải nắm vững kiến thức cơ bản. Và một bài content hay thì cần có bản sắc riêng của mình.

Những kiến thức nền tảng và một ví dụ xác thực, một lời nhận định từ chuyên gia trong bài content sẽ khiến khách hàng tin tưởng sản phẩm và dịch vụ của bạn hơn là những lời nói suông, “chém gió”.

Có thể ban đầu vốn từ của bạn còn hạn chế, vì thế, bạn sẽ cần một cuốn từ điển tiếng Việt bên mình. Bởi ngôn từ tiếng Việt vô cùng phong phú, nào  là từ thuần Việt, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa và vô số những ca dao tục ngữ mà bạn có thể ứng dụng, kết hợp.

7. TỐI ƯU HÓA NỘI DUNG CỦA BẠN

Bây giờ là lúc tối ưu hóa nội dung của bạn trước khi xuất bản. Để bài viết thêm phần hấp dẫn và tăng thứ hạng trên công cụ tìm kiếm (không cần đến dịch vụ quảng cáo google), bạn cần:

  • Một mô tả meta ngắn gọn và cụ thể
  • Tiêu đề phụ chứa từ khóa và đa dạng
  • Liên kết đến các trang nội bộ khác (để giữ khách truy cập trong trang web của bạn lâu hơn)
  • Liên kết ngoài (đến các trang có thẩm quyền)
  • Hình ảnh (tốt nhất khi có văn bản mô tả ALT)

Ngoài ra, bạn có thể thêm các phương tiện trực quan khác như video và trình chiếu, không bắt buộc, nhưng sẽ tăng sự hứng thú và tăng giá trị chia sẻ cho bài đăng của bạn.

Thực chất, nội dung được xem là đại diện cho thương hiệu của bạn. Những gì bạn đăng thúc đẩy sự quan tâm của người tiêu dùng và truyền cảm hứng cho họ để trở thành người ủng hộ thương hiệu của bạn. Bí quyết ở đây là hãy xây dựng một nội dung tốt, chứa nhiều thông tin, kiến thức, cái nhìn sâu sắc dựa trên các chủ đề mà mọi người tìm kiếm và trình bày thật dễ hiểu, dễ đọc. Sau đó, thiết kế thật đẹp với phần mềm đồ họa.

Kiến thức, trình bày và quảng bá là những yếu tố để tạo ra nội dung tuyệt vời.

7 công thức viết content hay nhất

 

“Content is king” là tuyên ngôn được truyền tai nhiều nhất giữa các công ty digital marketing trong thời đại 4.0 hiện nay. Nội dung trở thành yếu tố hàng đầu trong tất cả các chiến lược tiếp thị kỹ thuật số, giúp thương hiệu gặt hái được những phần thưởng xứng đáng. 

Làm thế nào để tạo ra những bài viết không chỉ tăng doanh thu, mà còn mang đến cho khách hàng sự mong muốn gắn kết với thương hiệu và doanh nghiệp? Cùng Primal tìm hiểu cách viết content hay thông qua bài viết dưới đây nhé.

1. BẮT KỊP XU HƯỚNG TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI.

Trong xu thế hiện nay, để thành công trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến, các doanh nghiệp cần phải hiện diện nhiều hơn trên các phương tiện truyền thông xã hội, bởi sự phát triển và số người sử dụng các phương tiện này ngày một tăng. 

Thật tuyệt khi có ai đó nhắc đến thương hiệu hoặc tên công ty của bạn, nhưng như vậy là chưa đủ. Bạn cần phải mở rộng phạm vi quan tâm để nắm bắt xu hướng, tín hiệu xã hội, các chủ đề trong ngành, tin tức và thậm chí là ý tưởng của người tiêu dùng để sử dụng cho nội dung của bạn.

Ngày nay, SEO là một trong các yếu tốquan trọng  giúp thúc đẩy hiệu quả của Digital Marketing mạnh mẽ và lâu dài. Vậy SEO là gìCách làm SEO ra sao để đạt hiệu quả cao nhất?. Hãy đọc ngay bài viết này https://www.primal.com.vn/vi/seo/seo-la-gi/

2. THẤU HIỂU KHÁCH HÀNG CỦA BẠN

Bạn luôn muốn tạo ra nội dung khiến người đọc “tan chảy”? 

Những người viết nội dung kỳ cựu luôn không ngừng thu thập phản hồi, ý kiến từ khách hàng mục tiêu, bởi vì người hiểu rõ khách hàng muốn gì nhất chính là khách hàng.

Để thu hút sự quan tâm và chú ý của họ, hãy đi sâu vào trong suy nghĩ của khách hàng. Và content chỉ hiệu quả khi biết rõ khách hàng là ai, hiểu họ muốn gì & thỏa mãn nhu cầu của họ.

Trước khi bắt tay vào viết, bạn hãy trả lời những câu hỏi này:

  • Khách hàng là ai: nhắm khách hàng mục tiêu qua những thông tin cụ thể: Giới tính, tuổi tác, nơi sinh sống, thói quen
  • Sản phẩm, dịch vụ của bạn mang đến ích lợi gì hoặc giải quyết vấn đề của khách hàng như thế nào?

Theo Invesp, phát triển đặc trưng người mua hiệu quả có thể dẫn đến tăng 238% chuyển đổi.

3. NHẬN BIẾT ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA BẠN

Phân tích đối thủ cạnh tranh có lẽ là việc làm quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như trong việc xây dựng nội dung bài viết về sản phẩm, dịch vụ. Bằng cách quan sát sự tương tác với khách hàng của các doanh nghiệp đối thủ, bạn có thể dự đoán tốt hơn về thứ mà khách hàng đang quan tâm. Bạn nên tìm hiểu những nội dung đối thủ đang thực hiện và tham khảo nội dung nổi bật rồi sáng tạo thêm nội dung độc đáo để có thể bắt kịp đối thủ.

Điều này cũng cung cấp cho bạn thông tin những hoạt động đang diễn ra trong ngành, có thể sử dụng để cải thiện dịch vụ SEO và marketing của bạn.

Bạn có thể dẫn chứng bằng thực tiễn, khám phá xem loại nội dung nào có khả năng được chia sẻ nhiều nhất, xác định các blogger có ảnh hưởng và những người nổi tiếng trong truyền thông xã hội.

4. NGHIÊN CỨU TỪ KHÓA

Quên tối ưu hóa từ khóa, nhồi từ khóa đuôi dài và các từ khó hiểu không chỉ khiến bài viết không hiệu quả, nó còn có thể ảnh hưởng đến thứ hạng của bạn trên công cụ tìm kiếm.

Điều đó không có nghĩa là bạn nên ngừng nghiên cứu từ khóa . Từ khóa tiết lộ những gì mọi người đang nhắc đến, quan tâm và chia sẻ. Bạn có thể dùng công cụ Google Keyword Tools để theo dõi lưu lượng tìm kiếm & lập kế hoạch từ khóa.

Sử dụng các chủ đề phổ biến cho cảm hứng và tìm một góc độ mới hoặc kết hợp các ý tưởng để thêm chiều sâu.

5. KIỂM TRA TIÊU ĐỀ CỦA BẠN

Tiêu đề cũng giống như bao bì sản phẩm, nó chính là yếu tố gây ấn tượng với khách hàng ngay từ những giây phút đầu và khiến họ quyết định đọc tiếp hay ngó lơ.

Tiêu đề sẽ giúp bạn làm nổi bật nội dung chính của bài cũng như cho phép người đọc nhanh chóng hiểu được nội dung nói về điều gì. Bằng cách tạo một tiêu đề ấn tượng và thú vị, bạn sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng và khuyến khích họ mở bài viết, tương tác với nội dung. Tiêu đề giúp công cụ tìm kiếm xác định được nội dung bài viết của bạn. Tiêu đề phải được đặt ở đầu bài viết và nên chứa từ khóa chính của nội dung bài.

6. ĐỌC SÁCH HẰNG NGÀY

Bạn đang muốn cải thiện khả năng viết content? Thế thì hãy đọc sách mỗi ngày. Việc xem và nghiền ngẫm các bài viết sẽ giúp bạn bổ sung kiến thức và nâng cao cách diễn đạt của mình.

Bạn có thể tham khảo các sách chuyên ngành, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực bạn đang xây dựng nội dung.

Những thông tin nghiên cứu về skincare, sức khỏe của các chuyên gia, bác sĩ da liễu nổi tiếng chắc chắn sẽ hỗ trợ bạn khá nhiều nếu bạn yêu thích làm đẹp & chăm sóc sức khỏe.

Tin chắc rằng, để viết mọi thứ một cách chính xác, mạch lạc thì người viết phải nắm vững kiến thức cơ bản. Và một bài content hay thì cần có bản sắc riêng của mình.

Những kiến thức nền tảng và một ví dụ xác thực, một lời nhận định từ chuyên gia trong bài content sẽ khiến khách hàng tin tưởng sản phẩm và dịch vụ của bạn hơn là những lời nói suông, “chém gió”.

Có thể ban đầu vốn từ của bạn còn hạn chế, vì thế, bạn sẽ cần một cuốn từ điển tiếng Việt bên mình. Bởi ngôn từ tiếng Việt vô cùng phong phú, nào  là từ thuần Việt, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa và vô số những ca dao tục ngữ mà bạn có thể ứng dụng, kết hợp.

7. TỐI ƯU HÓA NỘI DUNG CỦA BẠN

Bây giờ là lúc tối ưu hóa nội dung của bạn trước khi xuất bản. Để bài viết thêm phần hấp dẫn và tăng thứ hạng trên công cụ tìm kiếm (không cần đến dịch vụ quảng cáo google), bạn cần:

  • Một mô tả meta ngắn gọn và cụ thể
  • Tiêu đề phụ chứa từ khóa và đa dạng
  • Liên kết đến các trang nội bộ khác (để giữ khách truy cập trong trang web của bạn lâu hơn)
  • Liên kết ngoài (đến các trang có thẩm quyền)
  • Hình ảnh (tốt nhất khi có văn bản mô tả ALT)

Ngoài ra, bạn có thể thêm các phương tiện trực quan khác như video và trình chiếu, không bắt buộc, nhưng sẽ tăng sự hứng thú và tăng giá trị chia sẻ cho bài đăng của bạn.

Thực chất, nội dung được xem là đại diện cho thương hiệu của bạn. Những gì bạn đăng thúc đẩy sự quan tâm của người tiêu dùng và truyền cảm hứng cho họ để trở thành người ủng hộ thương hiệu của bạn. Bí quyết ở đây là hãy xây dựng một nội dung tốt, chứa nhiều thông tin, kiến thức, cái nhìn sâu sắc dựa trên các chủ đề mà mọi người tìm kiếm và trình bày thật dễ hiểu, dễ đọc. Sau đó, thiết kế thật đẹp với phần mềm đồ họa.

Kiến thức, trình bày và quảng bá là những yếu tố để tạo ra nội dung tuyệt vời.

Đọc thêm..
 Khi bạn đăng bài lên các nhóm tương tác của các bài viết rất lớn, đây là một kênh free và không tốn tiền quảng cáo. Tuy nhiên để tìm nhóm bán hàng chất không phải là điều dễ vì hiện tại có rất nhiều group rác khiến bạn dễ nhầm lẫn.

1. Facebook Search Box – Tìm kiếm Facebook

Cách tìm kiếm này khá dễ và ai cũng có thể làm được đó là tìm kiếm bằng chính thanh tìm kiếm của FB.
Khi nhập từ khóa ngành, sản phẩm, lĩnh vực mà bạn kinh doanh hoặc tìm kiếm theo sở thích của khách hàng Facebook sẽ hiển thị ra các danh sách Nhóm chứa từ khóa đó, trong đó sẽ có nhóm bán hàng chất mà bạn cần.


Tìm kiếm từ khóa trên ô tìm kiếm Facebook

Tiếp theo bạn chỉ cần tham gia nhóm để có thể đăng bài bán hàng.

Ưu điểm của tìm kiếm trên Facebook
  • Thông tin nhóm rõ ràng
  • Thấy được lượt tương tác Nhóm
  • Thấy được thành viên nhóm
Nhược điểm
  • - Thao tác xin tham gia thủ công
  • - Mất thời gian vào từng group để kiểm tra chất lượng của group đó
2, Sử dụng phần mềm UID Pro

Phần mềm UID Pro là phần mềm bạn tìm kiếm tìm nhóm bán hàng chất cực nhanh chỉ với vài thao tác.

Tìm kiếm Nhóm theo từ khóa
  • Làm với các tương tự, bạn nhập từ khóa cần tìm, sau đó phần mềm UID Pro sẽ giúp bạn thống kê ra danh sách các nhóm có chứa từ khóa cần tìm kèm theo các thông tin như :
  • Danh sách thành viên Nhóm
  • Loại Nhóm
  • Tên Nhóm
  • Tìm kiếm Nhóm của một cá nhân

Ngoài ra bạn hoàn toàn có thể phân tích một profile để tìm ra các nhóm mà họ đang tham gia để từ đó tìm được các group bán hàng chất lượng.

Nhập ID của một Frofile bất kỳ bạn có thể lấy ra danh sách nhóm của họ

Sau khi tìm ra được danh sách các nhóm bán hàng chất bằng Phần mềm UID Pro, bạn hoàn toàn có thể tự động tham gia nhóm với phần mềm hoặc quét toàn bộ UID các thành viên trong Nhóm hỗ trợ cho các hoạt động marketing Facebook khác như:
  • Chạy quảng cáo Facebook từ file UID
  • Chạy kết bạn từ list UID
  • Convert UID sang số phone
  • Quét thông tin công khai của họ
  • Mẹo tìm ra nhóm tương tác cao
Để tìm ra các nhóm tương tác cao, bạn cần lưu một số điểm như:
  • Số lượng thành viên Nhóm: Số lượng thành viên càng lớn thì chứng tỏ nội dung của group đó chất lượng. Tuy nhiên vẫn có một số nhóm lớn do dàn admin quản trị kém dẫn tới chất lượng không cao. Vậy nên bạn cần phải kiểm tra yếu tố thứ 2 là số lượng bài đăng trong ngày.
  • Số lượng bài đăng trong ngày – tháng: Số lượng bài đăng trong ngày cho thấy nhóm mỗi ngày có bao nhiêu thành viên đang hoạt động và admin chăm sóc hay không.
  • Số lượng thành viên Nhóm và lượng bài đăng trong ngày có thể cho bạn biết chất lượng của 1 nhóm
  • Số lượng tương tác trung bình trên mỗi bài đăng: Kỹ hơn nữa có thể kiểm tra từng lượt like – cmt trên các bài viết, nếu bài viết đó có nhiều like và cmt trao đổi thì đây chính là nhóm chất mà ta đang tìm kiếm. Và những người tương tác chính là danh sách các khách hàng tiềm năng của bạn.
3. Cách lấy UID Nhóm Facebook
  • Lấy UID nhóm bán hàng chất mục đích là để quét danh sách UID thành viên Nhóm đó để phục vụ cho mục đích lọc data SĐT, Email và chạy quảng cáo.
  • Để lấy được UID Nhóm bạn truy cập link: https://www.phanmemninja.com/
  • Dán Link Nhóm cần xuất UID vào mục UID.
4. Cách quét thành viên Nhóm Facebook

Sau khi đã có được UID Nhóm, bạn có thể tải phần mềm UID Pro để lọc danh sách khách hàng tiềm năng của nhóm bán hàng đó.

Tìm nhóm share bài bán hàng trên facebbook

 Khi bạn đăng bài lên các nhóm tương tác của các bài viết rất lớn, đây là một kênh free và không tốn tiền quảng cáo. Tuy nhiên để tìm nhóm bán hàng chất không phải là điều dễ vì hiện tại có rất nhiều group rác khiến bạn dễ nhầm lẫn.

1. Facebook Search Box – Tìm kiếm Facebook

Cách tìm kiếm này khá dễ và ai cũng có thể làm được đó là tìm kiếm bằng chính thanh tìm kiếm của FB.
Khi nhập từ khóa ngành, sản phẩm, lĩnh vực mà bạn kinh doanh hoặc tìm kiếm theo sở thích của khách hàng Facebook sẽ hiển thị ra các danh sách Nhóm chứa từ khóa đó, trong đó sẽ có nhóm bán hàng chất mà bạn cần.


Tìm kiếm từ khóa trên ô tìm kiếm Facebook

Tiếp theo bạn chỉ cần tham gia nhóm để có thể đăng bài bán hàng.

Ưu điểm của tìm kiếm trên Facebook
  • Thông tin nhóm rõ ràng
  • Thấy được lượt tương tác Nhóm
  • Thấy được thành viên nhóm
Nhược điểm
  • - Thao tác xin tham gia thủ công
  • - Mất thời gian vào từng group để kiểm tra chất lượng của group đó
2, Sử dụng phần mềm UID Pro

Phần mềm UID Pro là phần mềm bạn tìm kiếm tìm nhóm bán hàng chất cực nhanh chỉ với vài thao tác.

Tìm kiếm Nhóm theo từ khóa
  • Làm với các tương tự, bạn nhập từ khóa cần tìm, sau đó phần mềm UID Pro sẽ giúp bạn thống kê ra danh sách các nhóm có chứa từ khóa cần tìm kèm theo các thông tin như :
  • Danh sách thành viên Nhóm
  • Loại Nhóm
  • Tên Nhóm
  • Tìm kiếm Nhóm của một cá nhân

Ngoài ra bạn hoàn toàn có thể phân tích một profile để tìm ra các nhóm mà họ đang tham gia để từ đó tìm được các group bán hàng chất lượng.

Nhập ID của một Frofile bất kỳ bạn có thể lấy ra danh sách nhóm của họ

Sau khi tìm ra được danh sách các nhóm bán hàng chất bằng Phần mềm UID Pro, bạn hoàn toàn có thể tự động tham gia nhóm với phần mềm hoặc quét toàn bộ UID các thành viên trong Nhóm hỗ trợ cho các hoạt động marketing Facebook khác như:
  • Chạy quảng cáo Facebook từ file UID
  • Chạy kết bạn từ list UID
  • Convert UID sang số phone
  • Quét thông tin công khai của họ
  • Mẹo tìm ra nhóm tương tác cao
Để tìm ra các nhóm tương tác cao, bạn cần lưu một số điểm như:
  • Số lượng thành viên Nhóm: Số lượng thành viên càng lớn thì chứng tỏ nội dung của group đó chất lượng. Tuy nhiên vẫn có một số nhóm lớn do dàn admin quản trị kém dẫn tới chất lượng không cao. Vậy nên bạn cần phải kiểm tra yếu tố thứ 2 là số lượng bài đăng trong ngày.
  • Số lượng bài đăng trong ngày – tháng: Số lượng bài đăng trong ngày cho thấy nhóm mỗi ngày có bao nhiêu thành viên đang hoạt động và admin chăm sóc hay không.
  • Số lượng thành viên Nhóm và lượng bài đăng trong ngày có thể cho bạn biết chất lượng của 1 nhóm
  • Số lượng tương tác trung bình trên mỗi bài đăng: Kỹ hơn nữa có thể kiểm tra từng lượt like – cmt trên các bài viết, nếu bài viết đó có nhiều like và cmt trao đổi thì đây chính là nhóm chất mà ta đang tìm kiếm. Và những người tương tác chính là danh sách các khách hàng tiềm năng của bạn.
3. Cách lấy UID Nhóm Facebook
  • Lấy UID nhóm bán hàng chất mục đích là để quét danh sách UID thành viên Nhóm đó để phục vụ cho mục đích lọc data SĐT, Email và chạy quảng cáo.
  • Để lấy được UID Nhóm bạn truy cập link: https://www.phanmemninja.com/
  • Dán Link Nhóm cần xuất UID vào mục UID.
4. Cách quét thành viên Nhóm Facebook

Sau khi đã có được UID Nhóm, bạn có thể tải phần mềm UID Pro để lọc danh sách khách hàng tiềm năng của nhóm bán hàng đó.
Đọc thêm..