Phần mềm Ninja UID PRO gồm 4 tính năng chính :

– Quản lý tài khoản : Thêm Page và Profile
– Quét tương tác : Quét tương tác bài viết và quét comment livestream
– Phân tích data : Phân tích chi tiết hành vi của khách hàng
– Bigdata : Quét UID page,groups,post..

1. QUẢN LÝ TÀI KHOẢN 

Đầu tiên bạn phải thêm token vào phần mềm, token này sẽ quét và lọc giữ liệu theo các tác vụ ở dưới.Thweem token.. 1024x491 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Gán token và lưu lại, nếu bạn quét nhiều thì nên thêm từ 2 token trở lên,các token này sẽ thay nhau quét hạn chế việc 1 token quét quá nhiều dễ chết token.

Sau khi thêm token xong các bạn hãy thêm profile mà các bạn cần theo dõi, phân tích:
thêm page 1024x431 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Sau khi đã thêm profile và page vào phần mềm, việc tiếp theo ta sẽ sử dụng tiếp các tính năng khác nhau:

2. Quét tương tác 

quét bài viết 1024x490 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Click vào mục Quét tương tác chọn Quét Bài Viết >> Chọn 1 hoặc nhiều profile hoặc page cần quét >> Thiết lập tùy chọn và ấn bắt đầu
Bạn nên quét 100 bài viết gần nhất để dễ dàng phân tích theo dõi hành vi của khách hàng, nhu cầu cũng như xu hướng thị trường và cách xây dựng phễu của đối thủ.

Khi đã quét số bài viết xong ta quét số tương tác bài viết:

quét tương tác bài viết 1024x490 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Phần mềm sẽ hiển thị  chi tiết về từng ID, thời gian bài viết, lượt like, chia sẻ và bình luận.

Phần mềm trả về từng ID,thời gian bài viết ,lượt like,chia sẻ và bình luận.

3. Phân tích chi tiết bài viết

Chọn Lọc Tương Tác >> Tùy chọn Page,Profile >>Setup cấu hình >> LọcLỌC TƯƠNG TÁC 1024x501 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Biểu đồ hiển thị  đầy đủ giới tính,loại tương tác và tần suất bài viết.Biểu đồ 1024x531 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Danh sách đầy đủ những người tương tác với bài viếtxuaats giuwx loeuj tuong tac 1024x562 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năngTra cứu cụ thể về hành vi của khách hàng tương tác :

thông tin người dùng 1024x254 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năngSau khi lọc tương tác, các bạn có thể lưu giữ liệu để phục vụ các chiến dịch marketing của mình

Phần mềm uid pro

 Phần mềm Ninja UID PRO gồm 4 tính năng chính :

– Quản lý tài khoản : Thêm Page và Profile
– Quét tương tác : Quét tương tác bài viết và quét comment livestream
– Phân tích data : Phân tích chi tiết hành vi của khách hàng
– Bigdata : Quét UID page,groups,post..

1. QUẢN LÝ TÀI KHOẢN 

Đầu tiên bạn phải thêm token vào phần mềm, token này sẽ quét và lọc giữ liệu theo các tác vụ ở dưới.Thweem token.. 1024x491 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Gán token và lưu lại, nếu bạn quét nhiều thì nên thêm từ 2 token trở lên,các token này sẽ thay nhau quét hạn chế việc 1 token quét quá nhiều dễ chết token.

Sau khi thêm token xong các bạn hãy thêm profile mà các bạn cần theo dõi, phân tích:
thêm page 1024x431 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Sau khi đã thêm profile và page vào phần mềm, việc tiếp theo ta sẽ sử dụng tiếp các tính năng khác nhau:

2. Quét tương tác 

quét bài viết 1024x490 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Click vào mục Quét tương tác chọn Quét Bài Viết >> Chọn 1 hoặc nhiều profile hoặc page cần quét >> Thiết lập tùy chọn và ấn bắt đầu
Bạn nên quét 100 bài viết gần nhất để dễ dàng phân tích theo dõi hành vi của khách hàng, nhu cầu cũng như xu hướng thị trường và cách xây dựng phễu của đối thủ.

Khi đã quét số bài viết xong ta quét số tương tác bài viết:

quét tương tác bài viết 1024x490 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Phần mềm sẽ hiển thị  chi tiết về từng ID, thời gian bài viết, lượt like, chia sẻ và bình luận.

Phần mềm trả về từng ID,thời gian bài viết ,lượt like,chia sẻ và bình luận.

3. Phân tích chi tiết bài viết

Chọn Lọc Tương Tác >> Tùy chọn Page,Profile >>Setup cấu hình >> LọcLỌC TƯƠNG TÁC 1024x501 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Biểu đồ hiển thị  đầy đủ giới tính,loại tương tác và tần suất bài viết.Biểu đồ 1024x531 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năng

Danh sách đầy đủ những người tương tác với bài viếtxuaats giuwx loeuj tuong tac 1024x562 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năngTra cứu cụ thể về hành vi của khách hàng tương tác :

thông tin người dùng 1024x254 NINJA UID PRO   phần mềm thu thập data khách hàng tiềm năngSau khi lọc tương tác, các bạn có thể lưu giữ liệu để phục vụ các chiến dịch marketing của mình

Đọc thêm..

 Zalo Ads là hệ thống tự chạy quảng cáo giúp doanh nghiệp, chủ cửa hàng tự tạo và quản lý các chiến dịch quảng cáo của mình để nhắm tới khách hàng mục tiêu trên hệ sinh thái Zalo.

Zalo Ads hỗ trợ đa dạng hình thức quảng cáo, phù hợp với nhiều mục đích quảng cáo khác nhau như:

1. Quảng cáo Zalo Official Account: Quảng cáo hỗ trợ giới thiệu tài khoản Official Account của doanh nghiệp/cửa hàng đến toàn bộ người dùng Zalo trong hệ thống Zalo. Quảng cáo hỗ trợ tăng lượt quan tâm cho tài khoản Official Account.

2. Quảng cáo Website: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo giới thiệu website của doanh nghiệp/cửa hàng đến người dùng Zalo. Quảng cáo giúp việc tăng lưu lượng truy cập (traffic) cho website của nhà quảng cáo.

3. Quảng cáo Sản phẩm: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo giới thiệu sản phẩm có trong Cửa hàng đến người dùng Zalo. Quảng cáo hỗ trợ giới thiệu và bán sản phẩm trong Cửa hàng trong tài khoản Official Account (loại tài khoản Cửa hàng).

4. Quảng cáo Bài viết: Quảng cáo hỗ trợ ban quản trị tài khoản Official Account giới thiệu bài viết trong phần Quản lý nội dung.

5. Quảng cáo Video: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo giới thiệu sản phẩm/dịch vụ đến người dùng Zalo hình thức trực quan và sinh động, giúp tăng độ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp. Quảng cáo giúp việc tăng lưu lượng truy cập (traffic) cho website của nhà quảng cáo.

6. Quảng cáo Bài PR: Quảng cáo bài PR là hình thức quảng cáo nội dung bài PR của doanh nghiệp hoặc cửa hàng trên Báo Mới và Zing.vn

7. Quảng cáo Album – Bài hát – Video: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo tăng lượng truy cập vào các Album – Bài Hát – Video trên ứng dụng Zing MP3.

Hình thức tính phí

Hình thức tính phí phổ biến nhất của Zalo Ads là tính theo CPC – trả cho hành vi có ý nghĩa tới việc kinh doanh của bạn. Mức giá này là giá đấu thầu giữa các nhà quảng cáo cùng tham gia quảng cáo trên hệ thống. Vì vậy bạn hoàn toàn chủ động thay đổi mức giá này để tăng thêm sức cạnh tranh và hiện quả cho quảng cáo của bạn.

Ngoài ra, Zalo Ads còn hỗ trợ một số hình thức tính phí khác như CPV, CPM…

Định nghĩa về zalo ads

 Zalo Ads là hệ thống tự chạy quảng cáo giúp doanh nghiệp, chủ cửa hàng tự tạo và quản lý các chiến dịch quảng cáo của mình để nhắm tới khách hàng mục tiêu trên hệ sinh thái Zalo.

Zalo Ads hỗ trợ đa dạng hình thức quảng cáo, phù hợp với nhiều mục đích quảng cáo khác nhau như:

1. Quảng cáo Zalo Official Account: Quảng cáo hỗ trợ giới thiệu tài khoản Official Account của doanh nghiệp/cửa hàng đến toàn bộ người dùng Zalo trong hệ thống Zalo. Quảng cáo hỗ trợ tăng lượt quan tâm cho tài khoản Official Account.

2. Quảng cáo Website: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo giới thiệu website của doanh nghiệp/cửa hàng đến người dùng Zalo. Quảng cáo giúp việc tăng lưu lượng truy cập (traffic) cho website của nhà quảng cáo.

3. Quảng cáo Sản phẩm: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo giới thiệu sản phẩm có trong Cửa hàng đến người dùng Zalo. Quảng cáo hỗ trợ giới thiệu và bán sản phẩm trong Cửa hàng trong tài khoản Official Account (loại tài khoản Cửa hàng).

4. Quảng cáo Bài viết: Quảng cáo hỗ trợ ban quản trị tài khoản Official Account giới thiệu bài viết trong phần Quản lý nội dung.

5. Quảng cáo Video: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo giới thiệu sản phẩm/dịch vụ đến người dùng Zalo hình thức trực quan và sinh động, giúp tăng độ nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp. Quảng cáo giúp việc tăng lưu lượng truy cập (traffic) cho website của nhà quảng cáo.

6. Quảng cáo Bài PR: Quảng cáo bài PR là hình thức quảng cáo nội dung bài PR của doanh nghiệp hoặc cửa hàng trên Báo Mới và Zing.vn

7. Quảng cáo Album – Bài hát – Video: Quảng cáo hỗ trợ nhà quảng cáo tăng lượng truy cập vào các Album – Bài Hát – Video trên ứng dụng Zing MP3.

Hình thức tính phí

Hình thức tính phí phổ biến nhất của Zalo Ads là tính theo CPC – trả cho hành vi có ý nghĩa tới việc kinh doanh của bạn. Mức giá này là giá đấu thầu giữa các nhà quảng cáo cùng tham gia quảng cáo trên hệ thống. Vì vậy bạn hoàn toàn chủ động thay đổi mức giá này để tăng thêm sức cạnh tranh và hiện quả cho quảng cáo của bạn.

Ngoài ra, Zalo Ads còn hỗ trợ một số hình thức tính phí khác như CPV, CPM…

Đọc thêm..

 

1. Google Shopping là gì?

Google Shopping hay gọi là quảng cáo mua sắm là một hình thức quảng cáo trực tuyến của Google đã khá phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ. Giống như 1 gian hàng online được hiển thị trực quan tại vị trí hot nhất trên trang kết quả tìm kiếm Google, quảng cáo Google Shopping cho phép hiển thị nhanh chóng thông tin cụ thể của sản phẩm về hình ảnh, giá bán, địa chỉ website một cách nổi bật, trực quan khi người dùng tìm kiếm từ khóa liên quan.


Cơ chế hoạt động của Google Shopping bạn hiểu đơn giản là Google Shopping sẽ sử dụng những dữ liệu sản phẩm mà bạn cung cấp về hình ảnh, giá, mô tả sản phẩm để hiển thị sản phẩm sát nhất với các truy vấn từ người dùng.

Hiển thị của quảng cáo Google Shopping

  • Vị trí hiển thị: Quảng cáo Google Shopping có vị trí hiển thị “hot” nhất trên trang kết quả tìm kiếm. Có 2 vị trí thường được hiển thị đó là khu vực phía trên cùng (ngay dưới thanh tìm kiếm - trên quảng cáo Google Ads và kết quả tìm kiếm tự nhiên) và khu vực trên cùng phía bên tay phải (vị trí này không hiển thị trên điện thoại).

HIển thị Google Shopping trên Top 1 công cụ tìm kiếm.

Hiển thị cột bên phải của công cụ tìm kiếm.

  • Hình thức hiển thị: Quảng cáo Google Shopping sẽ được hiển thị khác biệt so với quảng cáo Google Ads hay thứ hạng tự nhiên. Thay vì chỉ hiển thị text đơn thuần, Google Shopping hấp dẫn khách hàng ngay từ cái nhìn đầu tiên với những thông tin chính bao gồm hình ảnh, tên sản phẩm, giá tiền và website, product ratings hoặc chính sách (ví dụ như miễn phí ship...) giúp người dùng so sánh trực quan trước khi lựa chọn click vào quảng cáo.

Với dạng hiển thị phía dưới thanh tìm kiếm thì trên màn hình desktop sẽ hiển thị 5 kết quả đầu tiên theo hàng ngang, bấm phím next bên phải sẽ hiển thị thêm tối đa 25 kết quả. Trên màn hình mobile hiển thị khoảng 2 đến 3 kết quả tùy theo kích thước của màn hình điện thoại.

Với dạng hiển thị cột bên phải, Google Shopping sẽ hiển thị tối đa 9 kết quả. Vị trí này sẽ chỉ được hiển thị trên desktop, không hiển thị trên mobile.

 Chi phí quảng cáo Google Shopping

Chi phí quảng cáo Google shopping được tính như thế nào là một câu hỏi cần giải đáp với những ai đang quan tâm muốn tìm hiểu để chạy quảng cáo Google Shopping.

Cũng giống như quảng cáo Google Adwords, quảng cáo Google Shopping tính theo giá thầu từ khóa và tính theo chi phí trên mỗi nhấp chuột (CPC). Khi khách hàng tìm kiếm, mặc dù quảng cáo của bạn được hiển thị nhưng không được click vào thì bạn cũng sẽ không bị mất tiền.

Khi cài đặt chiến dịch quảng cáo Google Shopping, bạn sẽ đưa ra giá mà bạn sẵn sàng trả cho mỗi lần nhấp chuột. Bạn sẽ chỉ phải trả số tiền tối thiểu cần để xếp hạng cao hơn các bên đối thủ khác và thường sẽ là thấp hơn giá thầu tối đa của bạn.

ĐỊNH NGHĨA GOOGLE SHOPPING

 

1. Google Shopping là gì?

Google Shopping hay gọi là quảng cáo mua sắm là một hình thức quảng cáo trực tuyến của Google đã khá phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ. Giống như 1 gian hàng online được hiển thị trực quan tại vị trí hot nhất trên trang kết quả tìm kiếm Google, quảng cáo Google Shopping cho phép hiển thị nhanh chóng thông tin cụ thể của sản phẩm về hình ảnh, giá bán, địa chỉ website một cách nổi bật, trực quan khi người dùng tìm kiếm từ khóa liên quan.


Cơ chế hoạt động của Google Shopping bạn hiểu đơn giản là Google Shopping sẽ sử dụng những dữ liệu sản phẩm mà bạn cung cấp về hình ảnh, giá, mô tả sản phẩm để hiển thị sản phẩm sát nhất với các truy vấn từ người dùng.

Hiển thị của quảng cáo Google Shopping

  • Vị trí hiển thị: Quảng cáo Google Shopping có vị trí hiển thị “hot” nhất trên trang kết quả tìm kiếm. Có 2 vị trí thường được hiển thị đó là khu vực phía trên cùng (ngay dưới thanh tìm kiếm - trên quảng cáo Google Ads và kết quả tìm kiếm tự nhiên) và khu vực trên cùng phía bên tay phải (vị trí này không hiển thị trên điện thoại).

HIển thị Google Shopping trên Top 1 công cụ tìm kiếm.

Hiển thị cột bên phải của công cụ tìm kiếm.

  • Hình thức hiển thị: Quảng cáo Google Shopping sẽ được hiển thị khác biệt so với quảng cáo Google Ads hay thứ hạng tự nhiên. Thay vì chỉ hiển thị text đơn thuần, Google Shopping hấp dẫn khách hàng ngay từ cái nhìn đầu tiên với những thông tin chính bao gồm hình ảnh, tên sản phẩm, giá tiền và website, product ratings hoặc chính sách (ví dụ như miễn phí ship...) giúp người dùng so sánh trực quan trước khi lựa chọn click vào quảng cáo.

Với dạng hiển thị phía dưới thanh tìm kiếm thì trên màn hình desktop sẽ hiển thị 5 kết quả đầu tiên theo hàng ngang, bấm phím next bên phải sẽ hiển thị thêm tối đa 25 kết quả. Trên màn hình mobile hiển thị khoảng 2 đến 3 kết quả tùy theo kích thước của màn hình điện thoại.

Với dạng hiển thị cột bên phải, Google Shopping sẽ hiển thị tối đa 9 kết quả. Vị trí này sẽ chỉ được hiển thị trên desktop, không hiển thị trên mobile.

 Chi phí quảng cáo Google Shopping

Chi phí quảng cáo Google shopping được tính như thế nào là một câu hỏi cần giải đáp với những ai đang quan tâm muốn tìm hiểu để chạy quảng cáo Google Shopping.

Cũng giống như quảng cáo Google Adwords, quảng cáo Google Shopping tính theo giá thầu từ khóa và tính theo chi phí trên mỗi nhấp chuột (CPC). Khi khách hàng tìm kiếm, mặc dù quảng cáo của bạn được hiển thị nhưng không được click vào thì bạn cũng sẽ không bị mất tiền.

Khi cài đặt chiến dịch quảng cáo Google Shopping, bạn sẽ đưa ra giá mà bạn sẵn sàng trả cho mỗi lần nhấp chuột. Bạn sẽ chỉ phải trả số tiền tối thiểu cần để xếp hạng cao hơn các bên đối thủ khác và thường sẽ là thấp hơn giá thầu tối đa của bạn.

Đọc thêm..

 Livestream là một trong những hình thức bán hàng online trực tiếp phổ biến và cực hiệu quả nếu bạn share livesream lên group bằng công cụ hỗ trợ. Nếu bạn đang sử dụng phần mềm Ninja Share Livestream, hãy tham khảo 2 cách share live hiệu quả dưới đây để video livestream của bạn tiếp cận nhiều những khách hàng tiềm năng.

Những lượt like, share sẽ giúp bạn tăng tương tác của video livestream của bạn lên; từ đó sẽ tăng lượng khách, tăng tỉ lệ chốt đơn hàng dễ dàng. Bởi tiếp cận thông tin trực tiếp thay bằng việc tiếp cận gián tiếp.

Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group bằng Ninja Share Livestream

Cách 1: Share livestream bằng cookies

Bước 1: Nhập tài khoản vào phần mềm

Các bạn coppy cockie từ phần mềm ninja care lấy cockie từ phần mềm nuôi nick ninja care ra rồi coppy sang phần mềm share livestream.
copy cookies ninja care Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream

Bước 2: Cài đặt cấu hình

Bắt đầu cài đặt cấu hình để chia sẻ bài livestream, các bạn có thể chia sẻ mỗi nick 3-5 nhóm tùy thuộc vào các nick của các bạn đủ chất lượng chưa, bình thường mình hay để mỗi nick chia sẻ 3 nhóm để ngày hôm sau các nick có thể tiếp tục chia sẻ tiếp. Các bạn có thể tham khảo cấu hình cài đặt ở dưới hình.
share livestream cookie Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream

Cách 2: Share livestream lên group bằng chrome profile trên Ninja Share Livestream

Bước 1: Đồng bộ tài khoản với Ninja Care

Các bạn cần đồng bộ phần mềm chia sẻ livestream với phần mềm ninja care như hình bên dưới
share livestream chrome Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream

Bước 2: Setting cấu hình

Khi đồng bộ với ninja care các bạn cài đặt cấu hình như sharelivestream bằng cockie để chia sẻ bài live
share livestream chrome1 Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream

2 cách share livestream hiệu quả bằng tool NINJA SHARE LIVESTREAM

 Livestream là một trong những hình thức bán hàng online trực tiếp phổ biến và cực hiệu quả nếu bạn share livesream lên group bằng công cụ hỗ trợ. Nếu bạn đang sử dụng phần mềm Ninja Share Livestream, hãy tham khảo 2 cách share live hiệu quả dưới đây để video livestream của bạn tiếp cận nhiều những khách hàng tiềm năng.

Những lượt like, share sẽ giúp bạn tăng tương tác của video livestream của bạn lên; từ đó sẽ tăng lượng khách, tăng tỉ lệ chốt đơn hàng dễ dàng. Bởi tiếp cận thông tin trực tiếp thay bằng việc tiếp cận gián tiếp.

Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group bằng Ninja Share Livestream

Cách 1: Share livestream bằng cookies

Bước 1: Nhập tài khoản vào phần mềm

Các bạn coppy cockie từ phần mềm ninja care lấy cockie từ phần mềm nuôi nick ninja care ra rồi coppy sang phần mềm share livestream.
copy cookies ninja care Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream

Bước 2: Cài đặt cấu hình

Bắt đầu cài đặt cấu hình để chia sẻ bài livestream, các bạn có thể chia sẻ mỗi nick 3-5 nhóm tùy thuộc vào các nick của các bạn đủ chất lượng chưa, bình thường mình hay để mỗi nick chia sẻ 3 nhóm để ngày hôm sau các nick có thể tiếp tục chia sẻ tiếp. Các bạn có thể tham khảo cấu hình cài đặt ở dưới hình.
share livestream cookie Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream

Cách 2: Share livestream lên group bằng chrome profile trên Ninja Share Livestream

Bước 1: Đồng bộ tài khoản với Ninja Care

Các bạn cần đồng bộ phần mềm chia sẻ livestream với phần mềm ninja care như hình bên dưới
share livestream chrome Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream

Bước 2: Setting cấu hình

Khi đồng bộ với ninja care các bạn cài đặt cấu hình như sharelivestream bằng cockie để chia sẻ bài live
share livestream chrome1 Hướng dẫn 2 cách share livestream lên group hiệu quả bằng Ninja Share Livestream
Đọc thêm..

 Website còn gọi là trang web, trang mạng, là một tập hợp trang web, thường chỉ nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web của Internet. Một trang web là tập tin HTML hoặc XHTML có thể truy nhập dùng giao thức HTTP. Website có thể được xây dựng từ các tệp tin HTML (website tĩnh) hoặc vận hành bằng các CMS chạy trên máy chủ (website động). Website có thể được xây dựng bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau (PHP,.NET, Java, Ruby on Rails...)

II - Vì sao phải cần có 1 website ?

1. Tăng khả năng tiếp cận khách hàng

 Nếu doanh nghiệp không có trang web riêng, khách hàng sẽ chỉ có thể mua sản phẩm, nhận dịch vụ và tương tác với chủ doanh nghiệp trong giờ hành chính ngoài. Điều này khiến các dịch vụ cũng như hoạt động của doanh nghiệp bị giới hạn. Tuy nhiên, mọi thứ sẽ thay đổi nếu doanh nghiệp xây dựng một trang web riêng. Không bị giới hạn về thời gian, không gian, tăng khả năng tiếp cận khách hàng và thực thi những đãi ngộ một cách kịp thời.

2. Tăng phạm vi khách hàng

Một cửa hàng địa phương có thể thu hút được khách địa phương nhưng lại là hạn chế đối với những khách hàng ở khu vực khác. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp xây dựng một trang web riêng thì phạm vị khách hàng sẽ không bị giới hạn. Cơ hội nhận được đơn đặt hàng của khách từ khắp mọi nơi trên đất nước sẽ ngày càng tăng cao.

3. Tăng tính tương tác

Khi có một trang web riêng, doanh nghiệp sẽ giúp khách hàng tìm kiếm một cách nhanh chóng các sản phẩm và hiển thị những dịch vụ mong muốn. Điều này làm giảm bớt thời gian tìm kiếm cho khách hàng và đưa doanh nghiệp lên một thứ hạng tốt hơn.

4. Xúc tiến kinh doanh hiệu quả

Các phương án để xúc tiến kinh doanh thông thường là quảng cáo trên báo chí và các phương tiên thông tin đại chúng. Tuy nhiên, chi phí cho các loại hình này lại quá cao trong khi xây dựng một trang web riêng, doanh nghiệp chỉ phải mất một khoản nhỏ cho việc đầu tư và bảo trì trang thiết bị.

5. Dịch vụ khách hàng hiệu quả

Không chỉ giúp khách hàng tìm được sản phẩm ưng ý mà còn cung cấp các dịch vụ chăm sóc khách hàng nhanh chóng và hiệu quả. Những thắc mắc và câu hỏi của khách hàng về sản phẩm sẽ được phản hồi tích cực.

6. Nền tảng cho sản phẩm bán hàng

Mọi người luôn bận rộn với guồng quay của công việc vì vật họ có rất ít thời gian để đi mua sắm. Đó là lý do tại sao, mua sắm trực tuyến đang dần lên ngôi. Các trang web là nền tảng tốt để giới thiệu sản phẩm và bán hàng. Điều này không chỉ phù hợp với khách hàng địa phương mà còn với khách hàng trên toàn thế giới.

7. Xây dựng thương hiệu

Xây dựng thương hiệu là điều đáng quan tâm của một doanh nghiệp và trang web sẽ giúp doanh nghiệp làm điều này. Nó phản ánh một hình ảnh chuyên nghiệp thông qua giao diện và các hoạt động của doanh nghiệp. Địa chỉ email, tên miền và cách giao tiếp với khách hàng qua web giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín, tạo dựng thương hiệu và truyền bá hình ảnh trên toàn thế giới.

8.Xác định khách hàng tiềm năng

Với sự giúp đỡ của các hình thức trực tuyến, các cuộc điều tra có sẵn trên web, khách hàng có thể để lại ý kiến của mình, truy vấn và thể hiện quan điểm về doanh nghiệp. Chi tiết cá nhân của khách hàng như tên, số điện thoại liên lạc, thu thập thông tin..thông qua đó, doanh nghiệp sẽ tìm được các khách hàng “ruột” đầy tiềm năng.

9. Dễ dàng tuyển dụng

Một trong web có thể là nguồn tốt để tuyển dụng nhân viên cho tương lai. Vị trí tuyển dụng việc có thể được quảng cáo trên web và các ứng cử viên quan trọng, phù hợp với vị trí đang tìm kiếm có thể được yêu cầu nộp hồ sơ trực tuyến hoặc gửi vào địa chỉ email của công ty. Bằng cách này, khâu tuyển dụng sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

10. Tăng năng lực cạnh tranh

Một doanh nghiệp nhỏ có trong tay một trang web sẽ có lợi thế cạnh tranh với các đối thủ “nặng ký” khác. Trên thực tế, các đối thủ cạnh tranh không có trang web thì các khách hàng sẽ có xu hướng chuyển sang những doanh nghiệp có trang web vì ở đó họ có thể thỏa mãn được nhu cầu mua bán của bản thân.

11. Cập nhật thông tin một cách nhanh chóng

Thông tin mới nên được chia sẻ với khách hàng và điều này trang web có thể hoàn thành một cách xuất sắc. Không chỉ cập nhật thông tin nhanh chóng, tải lên trang dễ dàng mà còn tốn ít thời gian cũng như công sức. Trước đây, khi doanh nghiệp có thông tin mới muốn được chia sẻ đến khách hàng thường sử dụng phương thức phát tờ rới quảng cáo. Tuy nhiên, với cách thức này doanh nghiệp phải chi trả một số lượng không nhỏ tiền in ấn, phát hành cũng như thời gian quảng bá. Nếu sử dụng trang web, doanh nghiệp chỉ cần thu thập thông tin, tải lên trang và chờ đón phản hồi.

12. Dễ dàng lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng

Lấy ý kiến của khách hàng là việc làm quan trọng giúp doanh nghiệp nắm bắt tâm lý khách hàng và có chiến lược thay đổi phù hợp. Thông tin phản hồi từ khách hàng có thể dễ dàng thu thập được thông qua trang web. Bởi, khách hàng có thể tự do cung cấp thông tin riêng tư, không bị miễn cưỡng và đặc biệt là không mất quá nhiều thời gian.

13. Phân tích sản phẩm

Trang web có thể vừa sử dụng để quảng bá sản phẩm mới, kiểm tra tình hình phát triển của sản phẩm trên thị trường vừa tăng doanh số bán hàng cho các sản phẩm cũ. Khi những chỉ số thông tin được hiện thị trên trang web, doanh nghiệp có thể xác định vị trí sản phẩm của họ đang ở đâu, được đón nhận hay không, hiểu được những ưu nhược điểm để từ đó đề ra những bước đi đúng đắn.

WEBSITE LÀ GÌ ? LỢI ÍCH CỦA WEBSITE ?

 Website còn gọi là trang web, trang mạng, là một tập hợp trang web, thường chỉ nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web của Internet. Một trang web là tập tin HTML hoặc XHTML có thể truy nhập dùng giao thức HTTP. Website có thể được xây dựng từ các tệp tin HTML (website tĩnh) hoặc vận hành bằng các CMS chạy trên máy chủ (website động). Website có thể được xây dựng bằng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau (PHP,.NET, Java, Ruby on Rails...)

II - Vì sao phải cần có 1 website ?

1. Tăng khả năng tiếp cận khách hàng

 Nếu doanh nghiệp không có trang web riêng, khách hàng sẽ chỉ có thể mua sản phẩm, nhận dịch vụ và tương tác với chủ doanh nghiệp trong giờ hành chính ngoài. Điều này khiến các dịch vụ cũng như hoạt động của doanh nghiệp bị giới hạn. Tuy nhiên, mọi thứ sẽ thay đổi nếu doanh nghiệp xây dựng một trang web riêng. Không bị giới hạn về thời gian, không gian, tăng khả năng tiếp cận khách hàng và thực thi những đãi ngộ một cách kịp thời.

2. Tăng phạm vi khách hàng

Một cửa hàng địa phương có thể thu hút được khách địa phương nhưng lại là hạn chế đối với những khách hàng ở khu vực khác. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp xây dựng một trang web riêng thì phạm vị khách hàng sẽ không bị giới hạn. Cơ hội nhận được đơn đặt hàng của khách từ khắp mọi nơi trên đất nước sẽ ngày càng tăng cao.

3. Tăng tính tương tác

Khi có một trang web riêng, doanh nghiệp sẽ giúp khách hàng tìm kiếm một cách nhanh chóng các sản phẩm và hiển thị những dịch vụ mong muốn. Điều này làm giảm bớt thời gian tìm kiếm cho khách hàng và đưa doanh nghiệp lên một thứ hạng tốt hơn.

4. Xúc tiến kinh doanh hiệu quả

Các phương án để xúc tiến kinh doanh thông thường là quảng cáo trên báo chí và các phương tiên thông tin đại chúng. Tuy nhiên, chi phí cho các loại hình này lại quá cao trong khi xây dựng một trang web riêng, doanh nghiệp chỉ phải mất một khoản nhỏ cho việc đầu tư và bảo trì trang thiết bị.

5. Dịch vụ khách hàng hiệu quả

Không chỉ giúp khách hàng tìm được sản phẩm ưng ý mà còn cung cấp các dịch vụ chăm sóc khách hàng nhanh chóng và hiệu quả. Những thắc mắc và câu hỏi của khách hàng về sản phẩm sẽ được phản hồi tích cực.

6. Nền tảng cho sản phẩm bán hàng

Mọi người luôn bận rộn với guồng quay của công việc vì vật họ có rất ít thời gian để đi mua sắm. Đó là lý do tại sao, mua sắm trực tuyến đang dần lên ngôi. Các trang web là nền tảng tốt để giới thiệu sản phẩm và bán hàng. Điều này không chỉ phù hợp với khách hàng địa phương mà còn với khách hàng trên toàn thế giới.

7. Xây dựng thương hiệu

Xây dựng thương hiệu là điều đáng quan tâm của một doanh nghiệp và trang web sẽ giúp doanh nghiệp làm điều này. Nó phản ánh một hình ảnh chuyên nghiệp thông qua giao diện và các hoạt động của doanh nghiệp. Địa chỉ email, tên miền và cách giao tiếp với khách hàng qua web giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín, tạo dựng thương hiệu và truyền bá hình ảnh trên toàn thế giới.

8.Xác định khách hàng tiềm năng

Với sự giúp đỡ của các hình thức trực tuyến, các cuộc điều tra có sẵn trên web, khách hàng có thể để lại ý kiến của mình, truy vấn và thể hiện quan điểm về doanh nghiệp. Chi tiết cá nhân của khách hàng như tên, số điện thoại liên lạc, thu thập thông tin..thông qua đó, doanh nghiệp sẽ tìm được các khách hàng “ruột” đầy tiềm năng.

9. Dễ dàng tuyển dụng

Một trong web có thể là nguồn tốt để tuyển dụng nhân viên cho tương lai. Vị trí tuyển dụng việc có thể được quảng cáo trên web và các ứng cử viên quan trọng, phù hợp với vị trí đang tìm kiếm có thể được yêu cầu nộp hồ sơ trực tuyến hoặc gửi vào địa chỉ email của công ty. Bằng cách này, khâu tuyển dụng sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

10. Tăng năng lực cạnh tranh

Một doanh nghiệp nhỏ có trong tay một trang web sẽ có lợi thế cạnh tranh với các đối thủ “nặng ký” khác. Trên thực tế, các đối thủ cạnh tranh không có trang web thì các khách hàng sẽ có xu hướng chuyển sang những doanh nghiệp có trang web vì ở đó họ có thể thỏa mãn được nhu cầu mua bán của bản thân.

11. Cập nhật thông tin một cách nhanh chóng

Thông tin mới nên được chia sẻ với khách hàng và điều này trang web có thể hoàn thành một cách xuất sắc. Không chỉ cập nhật thông tin nhanh chóng, tải lên trang dễ dàng mà còn tốn ít thời gian cũng như công sức. Trước đây, khi doanh nghiệp có thông tin mới muốn được chia sẻ đến khách hàng thường sử dụng phương thức phát tờ rới quảng cáo. Tuy nhiên, với cách thức này doanh nghiệp phải chi trả một số lượng không nhỏ tiền in ấn, phát hành cũng như thời gian quảng bá. Nếu sử dụng trang web, doanh nghiệp chỉ cần thu thập thông tin, tải lên trang và chờ đón phản hồi.

12. Dễ dàng lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng

Lấy ý kiến của khách hàng là việc làm quan trọng giúp doanh nghiệp nắm bắt tâm lý khách hàng và có chiến lược thay đổi phù hợp. Thông tin phản hồi từ khách hàng có thể dễ dàng thu thập được thông qua trang web. Bởi, khách hàng có thể tự do cung cấp thông tin riêng tư, không bị miễn cưỡng và đặc biệt là không mất quá nhiều thời gian.

13. Phân tích sản phẩm

Trang web có thể vừa sử dụng để quảng bá sản phẩm mới, kiểm tra tình hình phát triển của sản phẩm trên thị trường vừa tăng doanh số bán hàng cho các sản phẩm cũ. Khi những chỉ số thông tin được hiện thị trên trang web, doanh nghiệp có thể xác định vị trí sản phẩm của họ đang ở đâu, được đón nhận hay không, hiểu được những ưu nhược điểm để từ đó đề ra những bước đi đúng đắn.

Đọc thêm..

 Landing page là một cụm từ tiếng Anh dùng trong ngành digital marketing. Nếu dịch nôm ra tiếng Việt, nó có nghĩa là trang đích, trang đích đến. Đây là một trang riêng lẻ, chúng được thiết kế với một nội dung và mục đích chuyên biệt, hoàn toàn khác với trang webpage khác.

Landing page là trang truy cập đích đến của khách hàng. Mục đích của chúng là kêu gọi hành động của khách hàng. Các hành động đó có thể là click vào 1 đường link, dùng thử dịch vụ, điền vào form đăng ký hay để lại số điện thoại,… Chúng trở thành một công cụ giúp tăng thứ hạng website lên cao, gia tăng lượng số lượng khách hàng

Không phải ngẫu nhiên mà landing page được nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hiện nay sử dụng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ của mình.

Đó là bởi chúng có chức năng chính là chuyển đổi điều hướng, kêu gọi người dùng thực hiện các chuyển đổi hành động cụ thể. Do đó, landing page mang lại rất nhiều lợi ích trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Cụ thể là:

1. Landing Page Giúp Tăng Tỷ Lệ Chuyển Đổi


Mục đích của landing page là làm gia tăng tỉ lệ chuyển đổi một user thành một khách hàng tiềm năng

Tỷ lệ chuyển đổi hay còn gọi là Conversion rate. Đây là một chỉ số giúp xác định số lượng người xem trên trang trở thành khách hàng thực sự. Khi sử dụng landing page, chúng sẽ giúp gia tăng lượng khách hàng tiềm năng. Bởi chúng thu hút, thú đẩy cũng như nâng cao khả năng quyết định mua hàng của người dùng. Từ đó, tỷ lệ chuyển đổi được nâng cao hơn.

2. Gia Tăng Tỷ Lệ Bán Hàng, Doanh Số

Khi tỷ lệ chuyển đổi nâng cao sẽ giúp gia tăng doanh số bán hàng. Lợi nhuận từ đó cũng nâng lên với con số không nhỏ.

Hơn nữa, một website có quá nhiều nội dung, chúng làm phân tán sự chú ý của người dùng thì landing page chỉ chuyên về một nội dung duy nhất. Chúng giúp khách hàng tập trung tối đa vào sản phẩm, dịch vụ. Tâm lý mua hàng được kích thích nhiều hơn.

3. Landing Page Giúp Truyền Tải Thương Hiệu Cho Doanh Nghiệp
Những thông tin trên landing page đều được marketer chọn lọc và cung cấp cho khách hàng. Do đó, trang đích này giúp truyền tải thương hiệu cho doanh nghiệp. Từ đó, khách hàng sẽ nhớ tới thương hiệu, công ty, doanh nghiệp của bạn cũng như tạo được sự tin tưởng tối đa.

Tại sao phải cần có lading page

 Landing page là một cụm từ tiếng Anh dùng trong ngành digital marketing. Nếu dịch nôm ra tiếng Việt, nó có nghĩa là trang đích, trang đích đến. Đây là một trang riêng lẻ, chúng được thiết kế với một nội dung và mục đích chuyên biệt, hoàn toàn khác với trang webpage khác.

Landing page là trang truy cập đích đến của khách hàng. Mục đích của chúng là kêu gọi hành động của khách hàng. Các hành động đó có thể là click vào 1 đường link, dùng thử dịch vụ, điền vào form đăng ký hay để lại số điện thoại,… Chúng trở thành một công cụ giúp tăng thứ hạng website lên cao, gia tăng lượng số lượng khách hàng

Không phải ngẫu nhiên mà landing page được nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hiện nay sử dụng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm/dịch vụ của mình.

Đó là bởi chúng có chức năng chính là chuyển đổi điều hướng, kêu gọi người dùng thực hiện các chuyển đổi hành động cụ thể. Do đó, landing page mang lại rất nhiều lợi ích trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Cụ thể là:

1. Landing Page Giúp Tăng Tỷ Lệ Chuyển Đổi


Mục đích của landing page là làm gia tăng tỉ lệ chuyển đổi một user thành một khách hàng tiềm năng

Tỷ lệ chuyển đổi hay còn gọi là Conversion rate. Đây là một chỉ số giúp xác định số lượng người xem trên trang trở thành khách hàng thực sự. Khi sử dụng landing page, chúng sẽ giúp gia tăng lượng khách hàng tiềm năng. Bởi chúng thu hút, thú đẩy cũng như nâng cao khả năng quyết định mua hàng của người dùng. Từ đó, tỷ lệ chuyển đổi được nâng cao hơn.

2. Gia Tăng Tỷ Lệ Bán Hàng, Doanh Số

Khi tỷ lệ chuyển đổi nâng cao sẽ giúp gia tăng doanh số bán hàng. Lợi nhuận từ đó cũng nâng lên với con số không nhỏ.

Hơn nữa, một website có quá nhiều nội dung, chúng làm phân tán sự chú ý của người dùng thì landing page chỉ chuyên về một nội dung duy nhất. Chúng giúp khách hàng tập trung tối đa vào sản phẩm, dịch vụ. Tâm lý mua hàng được kích thích nhiều hơn.

3. Landing Page Giúp Truyền Tải Thương Hiệu Cho Doanh Nghiệp
Những thông tin trên landing page đều được marketer chọn lọc và cung cấp cho khách hàng. Do đó, trang đích này giúp truyền tải thương hiệu cho doanh nghiệp. Từ đó, khách hàng sẽ nhớ tới thương hiệu, công ty, doanh nghiệp của bạn cũng như tạo được sự tin tưởng tối đa.

Đọc thêm..

 

1. Thiết kế website

Trang web là một phần rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh online; có thể hiểu website như bộ mặt của cả doanh nghiệp. Từ cấu trúc, màu sắc, thiết kế cho đến bố cục, nội dung đều tác động đến thương hiệu và cảm nhận khách hàng về doanh nghiệp bạn.

Đó là lý do tại sao chúng tôi luôn nhấn mạnh website phải phản ánh chính xác phong cách và tính thương hiệu của doanh nghiệp.

Dưới đây là một số mẹo giúp bạn xây dựng ra một website mang thương hiệu riêng:

  • Đầu tư vào website cần đáp ứng
  • Kết hợp đúng đắn giữa thiết kế và bố cục. Một trang web có thiết kế cho dù đẹp nhưng phải mất hơn 10 giây để tải xong; không phải là một website tốt. Cũng như không phải một website rẻ tiền; có bố cục khó hiểu khiến khách hàng phải đặt dấu chấm hỏi về độ uy tín của doanh nghiệp.

Vậy thiết kế có thực sự quan trọng?

Theo nghiên cứu mới nhất; 48% người dùng online quyết định độ tin cậy của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế website; và 94% người dùng sẽ thoát khỏi trang web có thiết kế và bố cục kém chất lượng.

Bạn có thể nhìn vào thiết kế trang web của Arngren nó rất hỗn độn và bố cục không rõ ràng.




NHỮNG CÁCH TỐI ƯU WEBSITE :

Chúng tôi muốn đề cập đến ở đây, điểm mấu cho website giúp doanh nghiệp của bạn xuất hiện trên kết quả của công cụ tìm kiếm.

Từ thiết kế đến bộ từ khóa; SEO; mọi thứ. Và trong việc tối ưu website; bạn cần lưu ý:

1. Trang web của bạn phải nhanh

Theo một nghiên cứu, 53% người dùng sẽ không quay lại website; nếu sau 3 giây họ không thấy gì trên website.

2. Tăng cường bảo mật cho website:

Website của bạn cần có SSL. Không chỉ giúp người dùng tránh được nguy hiểm khi tương tác với website không rõ ràng; mà nó còn giúp nâng cao xếp hạng (rank) trang web của bạn.

3. Website của bạn cần phải thân thiện trên thiết bị di động

Hầu hết người dùng hiện nay truy cập trang web bằng điện thoại. Vì vậy, không có gì lạ khi website trên di động của bạn phải được tối ưu hóa và trực quan như khi truy cập bằng máy tính.

4. Cấu trúc trang web dễ sử dụng

Trang web phải cấu trúc giúp người dùng thao tác dễ dàng. Trang web nên được gắn thẻ và nhãn để người dùng có thể tìm thấy thứ họ muốn dễ dàng.

5. Thay đổi  cấu hình web thường xuyên 

Nếu bạn nghĩ thiết kế website chỉ diễn ra một lần; hãy suy nghĩ lại. Bạn phải thường xuyên cập nhật những xu hướng mới và nâng cấp thiết kế website của bạn để luôn hoạt động tốt và có xếp hạng (rank) cao trên công cụ tìm kiếm

Tại sao phải có website khi chạy quảng cáo

 

1. Thiết kế website

Trang web là một phần rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh online; có thể hiểu website như bộ mặt của cả doanh nghiệp. Từ cấu trúc, màu sắc, thiết kế cho đến bố cục, nội dung đều tác động đến thương hiệu và cảm nhận khách hàng về doanh nghiệp bạn.

Đó là lý do tại sao chúng tôi luôn nhấn mạnh website phải phản ánh chính xác phong cách và tính thương hiệu của doanh nghiệp.

Dưới đây là một số mẹo giúp bạn xây dựng ra một website mang thương hiệu riêng:

  • Đầu tư vào website cần đáp ứng
  • Kết hợp đúng đắn giữa thiết kế và bố cục. Một trang web có thiết kế cho dù đẹp nhưng phải mất hơn 10 giây để tải xong; không phải là một website tốt. Cũng như không phải một website rẻ tiền; có bố cục khó hiểu khiến khách hàng phải đặt dấu chấm hỏi về độ uy tín của doanh nghiệp.

Vậy thiết kế có thực sự quan trọng?

Theo nghiên cứu mới nhất; 48% người dùng online quyết định độ tin cậy của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế website; và 94% người dùng sẽ thoát khỏi trang web có thiết kế và bố cục kém chất lượng.

Bạn có thể nhìn vào thiết kế trang web của Arngren nó rất hỗn độn và bố cục không rõ ràng.




NHỮNG CÁCH TỐI ƯU WEBSITE :

Chúng tôi muốn đề cập đến ở đây, điểm mấu cho website giúp doanh nghiệp của bạn xuất hiện trên kết quả của công cụ tìm kiếm.

Từ thiết kế đến bộ từ khóa; SEO; mọi thứ. Và trong việc tối ưu website; bạn cần lưu ý:

1. Trang web của bạn phải nhanh

Theo một nghiên cứu, 53% người dùng sẽ không quay lại website; nếu sau 3 giây họ không thấy gì trên website.

2. Tăng cường bảo mật cho website:

Website của bạn cần có SSL. Không chỉ giúp người dùng tránh được nguy hiểm khi tương tác với website không rõ ràng; mà nó còn giúp nâng cao xếp hạng (rank) trang web của bạn.

3. Website của bạn cần phải thân thiện trên thiết bị di động

Hầu hết người dùng hiện nay truy cập trang web bằng điện thoại. Vì vậy, không có gì lạ khi website trên di động của bạn phải được tối ưu hóa và trực quan như khi truy cập bằng máy tính.

4. Cấu trúc trang web dễ sử dụng

Trang web phải cấu trúc giúp người dùng thao tác dễ dàng. Trang web nên được gắn thẻ và nhãn để người dùng có thể tìm thấy thứ họ muốn dễ dàng.

5. Thay đổi  cấu hình web thường xuyên 

Nếu bạn nghĩ thiết kế website chỉ diễn ra một lần; hãy suy nghĩ lại. Bạn phải thường xuyên cập nhật những xu hướng mới và nâng cấp thiết kế website của bạn để luôn hoạt động tốt và có xếp hạng (rank) cao trên công cụ tìm kiếm

Đọc thêm..