Live bán hàng cũng đang rất thịnh hành. Có rất nhiều lý do để bạn nên Livestream để bán hàng trên facebook. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì luôn có những khó khăn mà chắc chắn bạn sẽ gặp phải khi livestream bán hàng trên facebook đó là làm sao để tăng view, đưa livestream đển cộng đồng.

Phần mềm Ninja Share LiveStream giúp bạn đưa livestream của bạn đến với cộng đồng tốt hơn, tiếp cận khách hàng nhanh nhất và đúng đối tượng. Dưới đây là 1 số những lưu ý cho người mới sử dụng phần mềm Share LiveStream
Những lưu ý khi sử dụng phần mềm Ninja Share Livestream
Lưu ý 1: Cần có tài khoản chất, tương tác tốt, có nhiều người nhầm lẫn tài khoản lâu năm là tài khoản tốt, thực tế không phải. Tài khoản tốt là tài khoản có tương tác đều, có lượng bạn bè trên 500 friend, tương tác đều mỗi ngày.  Đối với tài khoản mới, trước khi dùng để  share livetream cần dùng Ninja Care để nuôi nick cho ổn định, tương tác tốt, trâu nhất.  Sau đó mới sử dụng cho phần mềm Share Live Stream
Lưu ý 2: Bạn nên chia nhóm phần mềm, phân làm nhiều thư mục để chạy độc lập, mỗi nhóm tầm dưới 100 nick như vậy sẽ ổn định hơn. Hiện tại việc đổi IP mạng bằng dcom, HMA, SSH.. không còn tốt và vẫn bị khóa, nên theo kinh nghiệm của Ninja, với việc phân chia thư mục và nhóm tài khoản để chạy như trên, không cần đổi IP và chỉ cần lưu ý reset modem mỗi ngày 1 lần.
Lưu ý 3: Khi share Live Stream cần lưu ý spin nội dung  dùng để share post livestream,  tài khoản dùng để sharelive nên cho hoạt động tăng dần, ví dụ hôm nay share 10 share/ 1tk. Hôm sau share 20share/tk … tăng dần sẽ giúp tài khoản ổn định hơn.
luuyshare960x576 Những lưu ý để sử dụng tốt phần mềm Ninja Share livestream
Các bước sử dụng trên phần mềm Ninja Share Livestream
Bước 1: Backup tài khoản, sử dụng phần mềm Ninja Care hoặc Auto mở Checpoint để mở tài khoản Facebook khi bị khóa
Bước 2: Chọn tài khoản, Login tài khoản cho tìm kiếm nhóm, tham gia nhóm, groups theo hướng đối tượng bạn muốn khai thác
Bước 3: Sau khi tham gia nhóm xong, bạn có thể dùng để share pots, hoặc livestream dần. Lưu ý spin nội dung khi share và cho thời gian delay lớn đối với tài khoản share lần đầu
Bước 4: Share bài, livestream xong có thể uptop để live luôn ở trên vị trí đầu của groups, giúp bạn tiếp cận khách hàng tốt hơn
Bước 5: Nếu bị dính spam, bạn chạy tính năng KHÁNG SPAM trên phần mềm sharelive để phần mềm tự động kháng cho bạn. Ngoài ra nếu tài khoản bị khóa quay lại bước 1 để mở rồi triển khai tiếp  việc khai thác và bổ sung tài khoản
Ngoài ra còn rất nhiều thủ thuật, tiện ích khách bạn có thể sử dụng Ninja Share Livestream để khai thác bán hàng hiệu quả. Chỉ với chi phí mua phần mềm là 2 triệu bảo hành trọn đời. Đây là chi phí thấp nhất, rẻ nhất để bạn khởi nghiệp kinh doanh trên facebook, với lượng kiến thức và hiểu biết khiêm tốn về Facebook

ĐIỀU LƯU Ý KHI SỬ DỤN PHẦN MỀM LIVESTREAM

  Live bán hàng cũng đang rất thịnh hành. Có rất nhiều lý do để bạn nên Livestream để bán hàng trên facebook. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì luôn có những khó khăn mà chắc chắn bạn sẽ gặp phải khi livestream bán hàng trên facebook đó là làm sao để tăng view, đưa livestream đển cộng đồng.

Phần mềm Ninja Share LiveStream giúp bạn đưa livestream của bạn đến với cộng đồng tốt hơn, tiếp cận khách hàng nhanh nhất và đúng đối tượng. Dưới đây là 1 số những lưu ý cho người mới sử dụng phần mềm Share LiveStream
Những lưu ý khi sử dụng phần mềm Ninja Share Livestream
Lưu ý 1: Cần có tài khoản chất, tương tác tốt, có nhiều người nhầm lẫn tài khoản lâu năm là tài khoản tốt, thực tế không phải. Tài khoản tốt là tài khoản có tương tác đều, có lượng bạn bè trên 500 friend, tương tác đều mỗi ngày.  Đối với tài khoản mới, trước khi dùng để  share livetream cần dùng Ninja Care để nuôi nick cho ổn định, tương tác tốt, trâu nhất.  Sau đó mới sử dụng cho phần mềm Share Live Stream
Lưu ý 2: Bạn nên chia nhóm phần mềm, phân làm nhiều thư mục để chạy độc lập, mỗi nhóm tầm dưới 100 nick như vậy sẽ ổn định hơn. Hiện tại việc đổi IP mạng bằng dcom, HMA, SSH.. không còn tốt và vẫn bị khóa, nên theo kinh nghiệm của Ninja, với việc phân chia thư mục và nhóm tài khoản để chạy như trên, không cần đổi IP và chỉ cần lưu ý reset modem mỗi ngày 1 lần.
Lưu ý 3: Khi share Live Stream cần lưu ý spin nội dung  dùng để share post livestream,  tài khoản dùng để sharelive nên cho hoạt động tăng dần, ví dụ hôm nay share 10 share/ 1tk. Hôm sau share 20share/tk … tăng dần sẽ giúp tài khoản ổn định hơn.
luuyshare960x576 Những lưu ý để sử dụng tốt phần mềm Ninja Share livestream
Các bước sử dụng trên phần mềm Ninja Share Livestream
Bước 1: Backup tài khoản, sử dụng phần mềm Ninja Care hoặc Auto mở Checpoint để mở tài khoản Facebook khi bị khóa
Bước 2: Chọn tài khoản, Login tài khoản cho tìm kiếm nhóm, tham gia nhóm, groups theo hướng đối tượng bạn muốn khai thác
Bước 3: Sau khi tham gia nhóm xong, bạn có thể dùng để share pots, hoặc livestream dần. Lưu ý spin nội dung khi share và cho thời gian delay lớn đối với tài khoản share lần đầu
Bước 4: Share bài, livestream xong có thể uptop để live luôn ở trên vị trí đầu của groups, giúp bạn tiếp cận khách hàng tốt hơn
Bước 5: Nếu bị dính spam, bạn chạy tính năng KHÁNG SPAM trên phần mềm sharelive để phần mềm tự động kháng cho bạn. Ngoài ra nếu tài khoản bị khóa quay lại bước 1 để mở rồi triển khai tiếp  việc khai thác và bổ sung tài khoản
Ngoài ra còn rất nhiều thủ thuật, tiện ích khách bạn có thể sử dụng Ninja Share Livestream để khai thác bán hàng hiệu quả. Chỉ với chi phí mua phần mềm là 2 triệu bảo hành trọn đời. Đây là chi phí thấp nhất, rẻ nhất để bạn khởi nghiệp kinh doanh trên facebook, với lượng kiến thức và hiểu biết khiêm tốn về Facebook
Đọc thêm..

 BM  từ viết tắt của Business Manager – Trình quản lý doanh nghiệp. Nó không đơn thuần  nơi quản trị các Fanpage mà còn chứa các thông tin quan trọng và có tính bảo mật. “Doanh nghiệp” ở đây chỉ  một cách gọi để phân biệt với tài khoản cá nhân chứ không yêu cầu phải có giấy phép kinh doanh hay bất kỳ con dấu nào.

Tại sao nên sử dụng tài khoản business ?

Bạn có thể tạo Fanpage và chạy quảng cáo với tài khoản Facebook cá nhân, nhưng tài khoản Business sẽ mạnh mẽ hơn, cụ thể là:

  • Tạo được nhiều tài khoản quảng cáo hơn nếu bạn nuôi được BM5
  • Công cụ quảng cáo đầy đủ, mạnh mẽ hơn, được cập nhật các tính năng mới sớm hơn.
  • Quản trị nhiều fanpage cùng lúc tốt hơn, tích hợp với Instagram
  • Phân quyền nhân sự, đội ngũ đúng vai trò chuyên môn.

Nếu bạn đã có fanpage và tài khoản quảng cáo ở tài khoản cá nhân thì cũng có thể mang nó vào tài khoản BM

BM là gì trong FACEBOOK

 BM  từ viết tắt của Business Manager – Trình quản lý doanh nghiệp. Nó không đơn thuần  nơi quản trị các Fanpage mà còn chứa các thông tin quan trọng và có tính bảo mật. “Doanh nghiệp” ở đây chỉ  một cách gọi để phân biệt với tài khoản cá nhân chứ không yêu cầu phải có giấy phép kinh doanh hay bất kỳ con dấu nào.

Tại sao nên sử dụng tài khoản business ?

Bạn có thể tạo Fanpage và chạy quảng cáo với tài khoản Facebook cá nhân, nhưng tài khoản Business sẽ mạnh mẽ hơn, cụ thể là:

  • Tạo được nhiều tài khoản quảng cáo hơn nếu bạn nuôi được BM5
  • Công cụ quảng cáo đầy đủ, mạnh mẽ hơn, được cập nhật các tính năng mới sớm hơn.
  • Quản trị nhiều fanpage cùng lúc tốt hơn, tích hợp với Instagram
  • Phân quyền nhân sự, đội ngũ đúng vai trò chuyên môn.

Nếu bạn đã có fanpage và tài khoản quảng cáo ở tài khoản cá nhân thì cũng có thể mang nó vào tài khoản BM

Đọc thêm..

 Trước khi quyết định đầu tư thời gian và nguồn lực vào kinh doanh online. Điều quan trọng nhất bạn cần trang bị kiến thức về Digital Media và cách tạo ra chiến lược tiếp thị hiệu quả:

  1. Thiết kế website
  2. Quảng cáo trên mạng xã hội
  3. Tối ưu trên công cụ tìm kiếm (SEO)
  4. Quản lý truyền thông xã hội
  5. Content Marketing
  6. Email Marketing

Bạn có thể lựa chọn và áp dụng một hoặc nhiều chiến lược tiếp thị khác nhau vào hoạt động kinh doanh của mình.

Kiến thức cơ bản về Digital Marketing

1. Thiết kế website

Trang web là một phần rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh online; có thể hiểu website như bộ mặt của cả doanh nghiệp. Từ cấu trúc, màu sắc, thiết kế cho đến bố cục, nội dung đều tác động đến thương hiệu và cảm nhận khách hàng về doanh nghiệp bạn.

Đó là lý do tại sao chúng tôi luôn nhấn mạnh website phải phản ánh chính xác phong cách và tính thương hiệu của doanh nghiệp.

Dưới đây là một số mẹo giúp bạn xây dựng ra một website mang thương hiệu riêng:

  • Đầu tư vào website cần đáp ứng
  • Kết hợp đúng đắn giữa thiết kế và bố cục. Một trang web có thiết kế cho dù đẹp nhưng phải mất hơn 10 giây để tải xong; không phải là một website tốt. Cũng như không phải một website rẻ tiền; có bố cục khó hiểu khiến khách hàng phải đặt dấu chấm hỏi về độ uy tín của doanh nghiệp.

Vậy thiết kế có thực sự quan trọng? 

Theo nghiên cứu mới nhất; 48% người dùng online quyết định độ tin cậy của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế website; và 94% người dùng sẽ thoát khỏi trang web có thiết kế và bố cục kém chất lượng.

Bạn có thể nhìn vào thiết kế trang web của Arngren nó rất hỗn độn và bố cục không rõ ràng.  

Thiết kế website là kiến thức cơ bản về Digital

Tối ưu cho website

Chúng tôi muốn đề cập đến ở đây, điểm mấu cho website giúp doanh nghiệp của bạn xuất hiện trên kết quả của công cụ tìm kiếm.

Từ thiết kế đến bộ từ khóa; SEO; mọi thứ. Và trong việc tối ưu website; bạn cần lưu ý:

1. Trang web của bạn phải nhanh

Theo một nghiên cứu, 53% người dùng sẽ không quay lại website; nếu sau 3 giây họ không thấy gì trên website.

2. Tăng cường bảo mật cho website:

Website của bạn cần có SSL. Không chỉ giúp người dùng tránh được nguy hiểm khi tương tác với website không rõ ràng; mà nó còn giúp nâng cao xếp hạng (rank) trang web của bạn.

3. Website của bạn cần phải thân thiện trên thiết bị di động

Hầu hết người dùng hiện nay truy cập trang web bằng điện thoại. Vì vậy, không có gì lạ khi website trên di động của bạn phải được tối ưu hóa và trực quan như khi truy cập bằng máy tính.

4. Cấu trúc trang web dễ sử dụng

Trang web phải cấu trúc giúp người dùng thao tác dễ dàng. Trang web nên được gắn thẻ và nhãn để người dùng có thể tìm thấy thứ họ muốn dễ dàng.

5. Thay đổi thiết kế website thường xuyên

Nếu bạn nghĩ thiết kế website chỉ diễn ra một lần; hãy suy nghĩ lại. Bạn phải thường xuyên cập nhật những xu hướng mới và nâng cấp thiết kế website của bạn để luôn hoạt động tốt và có xếp hạng (rank) cao trên công cụ tìm kiếm

Bạn có thể quan tâm:

2. Tối ưu trên công cụ tìm kiếm (SEO)

Sau khi tạo xong một trang web hoàn chỉnh. Bây giờ việc tiếp theo bạn cần làm là để khách hàng tìm thấy bạn. Một trong những kiến thức về Digital Marketing đó là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO).

Theo nghiên cứu của Hubspot , 81% người mua sắm sẽ tìm kiếm thông tin món hàng muốn mua; trước khi đưa ra quyết định mua hàng.  

Khi khách hàng tiềm năng của bạn đang tìm kiếm một sản phẩm hoặc dịch vụ; rất có thể họ sẽ tìm kiếm trên Google trước. Để được tìm thấy trong số hàng triệu kết quả tìm kiếm, trang web của bạn phải được tối ưu hóa cho các công cụ tìm kiếm (Google, Bing, v.v.)

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) đảm bảo website của bạn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm đầu tiên; khi nào ai đó nhập từ khóa mục tiêu của bạn vào thanh tìm kiếm.

SEO là 1 trong Kiến thức cơ bản digital marketing

 

Tối ưu Công cụ tìm kiếm (SEO)

SEO hoạt động như thế nào?

  • Tìm từ khóa phù hợp: Nghiên cứu ngành và tìm từ khóa xác định doanh nghiệp của bạn. Các từ khóa nhắm mục tiêu tối ưu trên các công cụ tìm kiếm Google.
  • Xác định Keywords trên website URL của bạn: Một trong những cách tốt nhất để tối ưu hóa website là kết hợp các từ khóa URL cho website của bạn.
  • Tối ưu từ khóa cho thẻ tiêu đề, mô tả Meta và thẻ Heading: 

Tối ưu từ khóa cho thẻ tiêu đề: Khi bạn mở trình duyệt internet, văn bản bạn nhìn thấy trên đầu hộp thoại chính là thẻ tiêu đề. Đây là các liên kết hiển thị trên thanh công cụ tìm kiếm.

Nếu bạn muốn tiêu đề không bị cắt trên kết quả tìm kiếm; giữ các thẻ này dưới 65-70 ký tự. 

tối ưu SEO là 1 trong Kiến thức cơ bản digital marketing

Mô tả Meta: 2-3 dòng dưới tiêu đề khi bạn mở Google; nội dung mô tả ngắn gọn về doanh nghiệp/ thương hiệu giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin doanh nghiệp của bạn.

Bạn được phép tối đa 155 ký tự để mô tả website và nên sử dụng ít nhất một keyword cho website.

tối ưu tiêu đề, mô tả là 1 trong Kiến thức cơ bản digital marketing

Thẻ tiêu đề Heading:  Là các thẻ HTML (H1, H2, H3, H4, H5 và H6) được sử dụng để cấu trúc nội dung cho website. Ngoài việc sử dụng từ khóa cho thẻ Tiêu đề và mô tả Meta; quan trọng nhất là sử dụng từ khóa cho thẻ tiêu đề Heading.

3. Quảng cáo truyền thông xã hội

Quảng cáo truyền thông xã hội là sử dụng các nền tảng truyền thông để quảng bá và bán sản phẩm / dịch vụ của bạn. Nếu bạn muốn nắm vững kiến thức về tiếp thị kỹ thuật số; hãy bắt đầu với tiếp thị truyền thông xã hội.

Một trong những lợi thế chính của quảng cáo trên các kênh xã hội như Facebook, Twitter, Instagram, Pinterest, LinkedIn, v.v. là bạn có thể chọn đúng đối tượng mục tiêu.

Theo nghiên cứu của Hubspot, 92% chủ doanh nghiệp và nhà tiếp thị nói rằng phương tiện truyền thông xã hội rất quan trọng đối với kết quả kinh doanh của họ.

Quảng cáo mạng xã hội là 1 trong kiến thức cơ bản về marketing online

 

Quảng cáo mạng xã hội

Dưới đây là một số nền tảng truyền thông xã hội phổ biến nhất hiện nay:

  • Facebook: giúp bạn kết nối với khách hàng tiềm năng. Quảng cáo Facebook rất hiệu quả trong việc đạt được mục tiêu doanh nghiệp.
  • Instagram: Một trong những nền tảng giúp bạn tiếp cận với khách hàng tiềm năng của mình. Với 500 triệu người dùng hoạt động hàng tháng; Instagram đang là một trong những mạng xã hội phát triển nhanh chóng.
  • Twitter: Đang là mạng xã hội giúp bạn tiếp cận gần với những người đang tìm kiếm sản phẩm mới. Theo báo cáo từ Twitter và Research Now, 93% các doanh nghiệp vừa và nhỏ có kế hoạch bán hàng trực tiếp; 69% người dùng đã mua hàng trực tiếp trên twitter.
  • Pinterest: Với 100 triệu người dùng hoạt động hàng tháng; Pinterest là nền tảng phổ biến mà người dùng tìm để khai thác ý tưởng và tải hình ảnh. Nội dung bạn tạo và chia sẻ trên Bảng ghim được sử dụng để thu hút sự chú ý của khách hàng và khuyến khích họ dùng thử sản phẩm.
  • Linkedln: LinkedIn là một mạng lưới để xây dựng thương hiệu và tạo kết nối kinh doanh online. Bạn có thể sử dụng nó để chia sẻ nội dung; cập nhật xu hướng mới và kết nối với những người có ảnh hưởng trong ngành của bạn.

4. Quản lý truyền thông xã hội

Mạng truyền thông xã hội cho phép bạn quản lý tất cả các hồ sơ của bạn (Facebook, Instagram, Twitter,..) trên cùng một nền tảng.

Quản lý truyền thông xã hội giúp bạn tương tác trực tuyến theo cách tốt hơn.

Nói một cách đơn giản, nó hợp lý hóa theo cách bạn tham gia vào các cuộc hội thoại trên các nền tảng khác nhau – blog, mạng xã hội ( Facebook, Instagram, Twitter,..) và thậm chí cả cộng đồng trực tuyến.

5. Email Marketing

Email Marketing là 1 trong kiến thức cơ bản về digital marketing

 

Email Marketing

Hiện nay, 82% doanh nghiệp B2B và B2C sử dụng email marketing. Bởi vì:

  • Với mỗi 1$ chi tiêu cho tiếp thị qua email marketing sẽ tạo trung bình 38$
  • Trên 34% người dân trên toàn thế giới đều sử dụng email

Đó là lý do Email Marketing đang dần trở nên cạnh tranh hơn; một trong những kiến thức về Digital Marketing để tiếp cận gần với khách hàng. 

Trước khi bạn tạo một chiến dịch email bạn cần hiểu rõ tâm lý của khách hàng.

Nếu gửi quá nhiều email để quảng cáo sản phẩm chỉ làm ảnh hưởng thương hiệu của bạn. Theo một nghiên cứu năm 2016 của Hubspot, 78% số người đã hủy đăng ký email vì một thương hiệu đã gửi quá nhiều email.

6. Quảng cáo PPC (Pay Per Click)

PPC là một hình thức quảng cáo tìm kiếm, bạn phải trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột đến trang web của bạn

Ngoài Google AdsQuảng cáo Facebook cũng là một nền tảng PPC phổ biến. Đây là hai sự thật thú vị để bạn suy nghĩ lại:

  • 64,6% số người nhấp vào quảng cáo Google khi họ đang tìm mua một thứ gì họ cần.
  • Trong số các công ty sử dụng quảng cáo PPC: 84% sử dụng Facebook làm nền tảng, 41% sử dụng Google và 18% sử dụng LinkedIn

Để có thể biết nền tảng nào mang lại lượt chuyển đổi mua hàng cao ho sản phẩm/ dịch vụ của bạn. Chúng ta cần so sánh giữa các kênh thông qua các báo cáo trực quan.

Đăng ký sử dụng miễn phí mẫu báo cáo Google Ads và Facebook Ads 2 trong 1

7. Content Marketing

Khi nói đến những kiến thức về Digital Marketing; một trong những thứ không thể thiếu là Content Marketing.

Content Marketing là phương pháp tập trung vào việc tạo và chia sẻ nội dung có giá trị và liên quan để lôi kéo và duy trì đối tượng khách hàng một cách tự nhiên và cuối cùng dẫn khách hàng đến việc mua hàng

Bạn có thể hiểu cách tốt nhất tạo mối quan hệ với khách hàng của bạn bằng cách cung cấp cho họ nội dung có liên quan, chất lượng cao.

Vì vậy, khi khách hàng đưa ra quyết định mua một thứ gì đó, họ đã trung thành với bạn.

Content Marketing nằm trong kien thuc co ban ve digital marketing

 

Content Marketing

Nội dung này có thể là bài viết trên blog, bài viết fanpage, bản tin email, tài liệu / báo cáo nghiên cứu, infographics, video, tạp chí điện tử, sách điện tử,…

Kiến thức về digital marketing

 Trước khi quyết định đầu tư thời gian và nguồn lực vào kinh doanh online. Điều quan trọng nhất bạn cần trang bị kiến thức về Digital Media và cách tạo ra chiến lược tiếp thị hiệu quả:

  1. Thiết kế website
  2. Quảng cáo trên mạng xã hội
  3. Tối ưu trên công cụ tìm kiếm (SEO)
  4. Quản lý truyền thông xã hội
  5. Content Marketing
  6. Email Marketing

Bạn có thể lựa chọn và áp dụng một hoặc nhiều chiến lược tiếp thị khác nhau vào hoạt động kinh doanh của mình.

Kiến thức cơ bản về Digital Marketing

1. Thiết kế website

Trang web là một phần rất quan trọng trong chiến lược kinh doanh online; có thể hiểu website như bộ mặt của cả doanh nghiệp. Từ cấu trúc, màu sắc, thiết kế cho đến bố cục, nội dung đều tác động đến thương hiệu và cảm nhận khách hàng về doanh nghiệp bạn.

Đó là lý do tại sao chúng tôi luôn nhấn mạnh website phải phản ánh chính xác phong cách và tính thương hiệu của doanh nghiệp.

Dưới đây là một số mẹo giúp bạn xây dựng ra một website mang thương hiệu riêng:

  • Đầu tư vào website cần đáp ứng
  • Kết hợp đúng đắn giữa thiết kế và bố cục. Một trang web có thiết kế cho dù đẹp nhưng phải mất hơn 10 giây để tải xong; không phải là một website tốt. Cũng như không phải một website rẻ tiền; có bố cục khó hiểu khiến khách hàng phải đặt dấu chấm hỏi về độ uy tín của doanh nghiệp.

Vậy thiết kế có thực sự quan trọng? 

Theo nghiên cứu mới nhất; 48% người dùng online quyết định độ tin cậy của doanh nghiệp trên cơ sở thiết kế website; và 94% người dùng sẽ thoát khỏi trang web có thiết kế và bố cục kém chất lượng.

Bạn có thể nhìn vào thiết kế trang web của Arngren nó rất hỗn độn và bố cục không rõ ràng.  

Thiết kế website là kiến thức cơ bản về Digital

Tối ưu cho website

Chúng tôi muốn đề cập đến ở đây, điểm mấu cho website giúp doanh nghiệp của bạn xuất hiện trên kết quả của công cụ tìm kiếm.

Từ thiết kế đến bộ từ khóa; SEO; mọi thứ. Và trong việc tối ưu website; bạn cần lưu ý:

1. Trang web của bạn phải nhanh

Theo một nghiên cứu, 53% người dùng sẽ không quay lại website; nếu sau 3 giây họ không thấy gì trên website.

2. Tăng cường bảo mật cho website:

Website của bạn cần có SSL. Không chỉ giúp người dùng tránh được nguy hiểm khi tương tác với website không rõ ràng; mà nó còn giúp nâng cao xếp hạng (rank) trang web của bạn.

3. Website của bạn cần phải thân thiện trên thiết bị di động

Hầu hết người dùng hiện nay truy cập trang web bằng điện thoại. Vì vậy, không có gì lạ khi website trên di động của bạn phải được tối ưu hóa và trực quan như khi truy cập bằng máy tính.

4. Cấu trúc trang web dễ sử dụng

Trang web phải cấu trúc giúp người dùng thao tác dễ dàng. Trang web nên được gắn thẻ và nhãn để người dùng có thể tìm thấy thứ họ muốn dễ dàng.

5. Thay đổi thiết kế website thường xuyên

Nếu bạn nghĩ thiết kế website chỉ diễn ra một lần; hãy suy nghĩ lại. Bạn phải thường xuyên cập nhật những xu hướng mới và nâng cấp thiết kế website của bạn để luôn hoạt động tốt và có xếp hạng (rank) cao trên công cụ tìm kiếm

Bạn có thể quan tâm:

2. Tối ưu trên công cụ tìm kiếm (SEO)

Sau khi tạo xong một trang web hoàn chỉnh. Bây giờ việc tiếp theo bạn cần làm là để khách hàng tìm thấy bạn. Một trong những kiến thức về Digital Marketing đó là tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO).

Theo nghiên cứu của Hubspot , 81% người mua sắm sẽ tìm kiếm thông tin món hàng muốn mua; trước khi đưa ra quyết định mua hàng.  

Khi khách hàng tiềm năng của bạn đang tìm kiếm một sản phẩm hoặc dịch vụ; rất có thể họ sẽ tìm kiếm trên Google trước. Để được tìm thấy trong số hàng triệu kết quả tìm kiếm, trang web của bạn phải được tối ưu hóa cho các công cụ tìm kiếm (Google, Bing, v.v.)

Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) đảm bảo website của bạn xuất hiện trong kết quả tìm kiếm đầu tiên; khi nào ai đó nhập từ khóa mục tiêu của bạn vào thanh tìm kiếm.

SEO là 1 trong Kiến thức cơ bản digital marketing

 

Tối ưu Công cụ tìm kiếm (SEO)

SEO hoạt động như thế nào?

  • Tìm từ khóa phù hợp: Nghiên cứu ngành và tìm từ khóa xác định doanh nghiệp của bạn. Các từ khóa nhắm mục tiêu tối ưu trên các công cụ tìm kiếm Google.
  • Xác định Keywords trên website URL của bạn: Một trong những cách tốt nhất để tối ưu hóa website là kết hợp các từ khóa URL cho website của bạn.
  • Tối ưu từ khóa cho thẻ tiêu đề, mô tả Meta và thẻ Heading: 

Tối ưu từ khóa cho thẻ tiêu đề: Khi bạn mở trình duyệt internet, văn bản bạn nhìn thấy trên đầu hộp thoại chính là thẻ tiêu đề. Đây là các liên kết hiển thị trên thanh công cụ tìm kiếm.

Nếu bạn muốn tiêu đề không bị cắt trên kết quả tìm kiếm; giữ các thẻ này dưới 65-70 ký tự. 

tối ưu SEO là 1 trong Kiến thức cơ bản digital marketing

Mô tả Meta: 2-3 dòng dưới tiêu đề khi bạn mở Google; nội dung mô tả ngắn gọn về doanh nghiệp/ thương hiệu giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin doanh nghiệp của bạn.

Bạn được phép tối đa 155 ký tự để mô tả website và nên sử dụng ít nhất một keyword cho website.

tối ưu tiêu đề, mô tả là 1 trong Kiến thức cơ bản digital marketing

Thẻ tiêu đề Heading:  Là các thẻ HTML (H1, H2, H3, H4, H5 và H6) được sử dụng để cấu trúc nội dung cho website. Ngoài việc sử dụng từ khóa cho thẻ Tiêu đề và mô tả Meta; quan trọng nhất là sử dụng từ khóa cho thẻ tiêu đề Heading.

3. Quảng cáo truyền thông xã hội

Quảng cáo truyền thông xã hội là sử dụng các nền tảng truyền thông để quảng bá và bán sản phẩm / dịch vụ của bạn. Nếu bạn muốn nắm vững kiến thức về tiếp thị kỹ thuật số; hãy bắt đầu với tiếp thị truyền thông xã hội.

Một trong những lợi thế chính của quảng cáo trên các kênh xã hội như Facebook, Twitter, Instagram, Pinterest, LinkedIn, v.v. là bạn có thể chọn đúng đối tượng mục tiêu.

Theo nghiên cứu của Hubspot, 92% chủ doanh nghiệp và nhà tiếp thị nói rằng phương tiện truyền thông xã hội rất quan trọng đối với kết quả kinh doanh của họ.

Quảng cáo mạng xã hội là 1 trong kiến thức cơ bản về marketing online

 

Quảng cáo mạng xã hội

Dưới đây là một số nền tảng truyền thông xã hội phổ biến nhất hiện nay:

  • Facebook: giúp bạn kết nối với khách hàng tiềm năng. Quảng cáo Facebook rất hiệu quả trong việc đạt được mục tiêu doanh nghiệp.
  • Instagram: Một trong những nền tảng giúp bạn tiếp cận với khách hàng tiềm năng của mình. Với 500 triệu người dùng hoạt động hàng tháng; Instagram đang là một trong những mạng xã hội phát triển nhanh chóng.
  • Twitter: Đang là mạng xã hội giúp bạn tiếp cận gần với những người đang tìm kiếm sản phẩm mới. Theo báo cáo từ Twitter và Research Now, 93% các doanh nghiệp vừa và nhỏ có kế hoạch bán hàng trực tiếp; 69% người dùng đã mua hàng trực tiếp trên twitter.
  • Pinterest: Với 100 triệu người dùng hoạt động hàng tháng; Pinterest là nền tảng phổ biến mà người dùng tìm để khai thác ý tưởng và tải hình ảnh. Nội dung bạn tạo và chia sẻ trên Bảng ghim được sử dụng để thu hút sự chú ý của khách hàng và khuyến khích họ dùng thử sản phẩm.
  • Linkedln: LinkedIn là một mạng lưới để xây dựng thương hiệu và tạo kết nối kinh doanh online. Bạn có thể sử dụng nó để chia sẻ nội dung; cập nhật xu hướng mới và kết nối với những người có ảnh hưởng trong ngành của bạn.

4. Quản lý truyền thông xã hội

Mạng truyền thông xã hội cho phép bạn quản lý tất cả các hồ sơ của bạn (Facebook, Instagram, Twitter,..) trên cùng một nền tảng.

Quản lý truyền thông xã hội giúp bạn tương tác trực tuyến theo cách tốt hơn.

Nói một cách đơn giản, nó hợp lý hóa theo cách bạn tham gia vào các cuộc hội thoại trên các nền tảng khác nhau – blog, mạng xã hội ( Facebook, Instagram, Twitter,..) và thậm chí cả cộng đồng trực tuyến.

5. Email Marketing

Email Marketing là 1 trong kiến thức cơ bản về digital marketing

 

Email Marketing

Hiện nay, 82% doanh nghiệp B2B và B2C sử dụng email marketing. Bởi vì:

  • Với mỗi 1$ chi tiêu cho tiếp thị qua email marketing sẽ tạo trung bình 38$
  • Trên 34% người dân trên toàn thế giới đều sử dụng email

Đó là lý do Email Marketing đang dần trở nên cạnh tranh hơn; một trong những kiến thức về Digital Marketing để tiếp cận gần với khách hàng. 

Trước khi bạn tạo một chiến dịch email bạn cần hiểu rõ tâm lý của khách hàng.

Nếu gửi quá nhiều email để quảng cáo sản phẩm chỉ làm ảnh hưởng thương hiệu của bạn. Theo một nghiên cứu năm 2016 của Hubspot, 78% số người đã hủy đăng ký email vì một thương hiệu đã gửi quá nhiều email.

6. Quảng cáo PPC (Pay Per Click)

PPC là một hình thức quảng cáo tìm kiếm, bạn phải trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột đến trang web của bạn

Ngoài Google AdsQuảng cáo Facebook cũng là một nền tảng PPC phổ biến. Đây là hai sự thật thú vị để bạn suy nghĩ lại:

  • 64,6% số người nhấp vào quảng cáo Google khi họ đang tìm mua một thứ gì họ cần.
  • Trong số các công ty sử dụng quảng cáo PPC: 84% sử dụng Facebook làm nền tảng, 41% sử dụng Google và 18% sử dụng LinkedIn

Để có thể biết nền tảng nào mang lại lượt chuyển đổi mua hàng cao ho sản phẩm/ dịch vụ của bạn. Chúng ta cần so sánh giữa các kênh thông qua các báo cáo trực quan.

Đăng ký sử dụng miễn phí mẫu báo cáo Google Ads và Facebook Ads 2 trong 1

7. Content Marketing

Khi nói đến những kiến thức về Digital Marketing; một trong những thứ không thể thiếu là Content Marketing.

Content Marketing là phương pháp tập trung vào việc tạo và chia sẻ nội dung có giá trị và liên quan để lôi kéo và duy trì đối tượng khách hàng một cách tự nhiên và cuối cùng dẫn khách hàng đến việc mua hàng

Bạn có thể hiểu cách tốt nhất tạo mối quan hệ với khách hàng của bạn bằng cách cung cấp cho họ nội dung có liên quan, chất lượng cao.

Vì vậy, khi khách hàng đưa ra quyết định mua một thứ gì đó, họ đã trung thành với bạn.

Content Marketing nằm trong kien thuc co ban ve digital marketing

 

Content Marketing

Nội dung này có thể là bài viết trên blog, bài viết fanpage, bản tin email, tài liệu / báo cáo nghiên cứu, infographics, video, tạp chí điện tử, sách điện tử,…

Đọc thêm..